Nguồn ATX: Các lỗi thường gặp
Bộ nguồn ATX và các lỗi thường gặp:
Dạo quanh các forum thì thấy rất rất nhiều bài viết về bộ nguồn. Chung quy đại khái là: cấu tạo bộ nguồn, công suất thực, công suất dỏm… Nguồn noname, Trung Quốc, rồi ca ngợi khen hay khoe nguồn xịn, công suất thực, dắt tiền.
Nhưng trên thực tế, nếu dạo quanh các cửa hàng bán máy vi tính khu vực Tôn Thất Tùng, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Cách Mạng Tháng Tám… thì lượng máy tính bán ra gần như 100% là xài các bộ nguồn thuộc loại noname, Trung Quốc.
Dễ thấy, khi bạn mang một bộ nguồn đi bảo hành thì nhân viên bảo hành chỉ ghi vào biên nhận là: nguồn PIV-420W là xong. Khi trả thường thì trả đúng PIV-420W (không quan tâm đến nhãn ghi bên ngòai là hiệu gì) còn không thì trả một nguồn khác PIV-450W là người dùng càng khoái chứ sao.
Vấn đề tôi muốn đặt ra là từ trước giờ chúng ta đã “Sống chung với lũ” và bài viết này cũng chủ yếu xoay quanh việc xử lý khắc phục các lỗi các bộ nguồn thông dụng này.
1. Về công suất:
Nếu bạn mua một bộ máy mới thì nhân viên bán hàng thường tư vấn bạn chọn một Case + Bộ nguồn (PSU) thích hợp theo tư vấn này bạn nên dự trù thêm chút đĩnh. Ví dụ nếu 450W thì bạn nên yêu cầu thêm 500W hay 600W chẵng hạn.
Cách tính thì đơn giãn thôi, đa số người dùng ít quan tâm đến bên trong máy có gì phần lớn chỉ nhìn những con số ví dụ PIV- 3.2Gz, 512MB RAM, 200GB HDD <– và so kè nhau về những con số này. Nên các mainboard tích hợp sẳn VGA, Sound, LAN… và một bộ nguồn 450W là đủ gánh thêm 1 CD-ROM và 1 HDD. Còn nếu bạn sử dụng card VGA rời, tăng RAM, gắng thêm CD/DVD ReWrite… thì tương ứng tăng thêm công suất nguồn lên 500W – 600W. Về giá cả thì khỏi lo chi chênh nhau vài $ thôi
Thêm một yếu tố tâm lý: nếu một cửa hàng bán máy (đúng hơn là nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn) có kinh nghiệm đều chọn cho bạn 1 bộ nguồn phù hợp vì lý do úy tính mà. Dễ thấy những nhân viên tư vấn có kinh nghiệm này có người đã có thâm niên gần 20 năm. Đó là lý do Phong Vũ luôn đông khách.
2. Các pan về công suất:
a. Máy mới ráp:
Đối với những người dùng thiếu kinh nghiệm nhưng lại thích tự mình chọn mua linh kiện về láp ráp thì rất dễ chọn một bộ nguồn thiếu công suất dẫn đến máy chạy không ổn định. Pan này lại khó xác định vì biết đâu do người đó lại chọn nhầm những linh kiện giá rẽ kém chất lượng vv… nên cũng đành bó tay. Chỉ có một lời khuyên duy nhất nếu bạn tự chọn mua và ráp một máy tính mà chạy không ổn định thì thử mua một bộ nguồn khác mạnh hơn để thử.
b. Mới nâng cấp thêm thành phần nào đó:
Nếu bạn thêm RAM thay thay card VGA mạnh hơn nhiều RAM hơn, thêm ổ CD/DVD ReWrite nói chung là bô nguồn sẽ phải gánh tải thêm 1 hoặc nhiều thiết bị làm cho quá tải bộ nguồn. Máy chạy chập chờn không ổn định. Nếu tháo bỏ những cái mới thêy/ thay trả về tình trạng cũ mà máy chạy ổn thì 100% do nguồn quá tải, thiếu công suất. Thay bộ nguồn mới công suất cao hơn là OK.
c. Máy đang sử dụng:
- Máy sử dụng đã lâu (chừng trên 1 năm) dạo này hơi bất ổn, chập chờn… sau khi lọai trừ các yếu tố thuộc về phần mềm như: bị virus, lỗi phần mềm, lỗi Hệ điều hành Windows… Các lỗi chập chờn còn do RAM, HDD, Main … nhưng bạn sẽ kiểm tra xem có phải do bộ nguồn không.
* Cách kiểm tra xem bộ nguồn có bị yếu công suất hay không:
- Rất đơn giản chỉ cần “giảm tải” cho bộ nguồn, tháo bỏ (chỉ cần tháo cáp nguồn và cáp tín hiệu) của các thiết bị phụ như CD/DVD, FDD, các thiết bị kết nối qua USB như Webcam, USB Driver, bớt RAM (nếu máy gắn từ 2 thanh trở lên) tháo cả VGA rời (nếu máy bạn có cả VGA on board) chỉ chừa lại những thành phần tối thiểu để vận hành. Nếu máy ổn định trở lại thì 100% phải thay bộ nguồn mới công suất cao hơn cho chắc ăn.
3. Cán pan “hiền” nóng máy, hoặc chạy nóng treo máy:
- Nhiều trường hợp nguồn chạy nhưng quạt làm mát của bộ nguồn không chạy sẽ dẫn đến máy chạy đến khi nóng thì khùng khùng. Đơn giản kiểm tra coi quạt có quay hay không -> thay quạt là OK.
4. Các Pan dữ như cháy, nổ, khét… nói chung là im luôn:
- Các pan này thì rất dễ phát hiện vì “dữ” mà “đùng”, bóc khói, bóc mùi… rồi im luôn. Cái này với người dùng thì quá dễ, thay mới là xong. Tuy nhiên trước khi thay cần test lại thử cho chắc ăn.
* Cách kiểm tra bộ nguồn rời còn chạy hay không:
- Cái này thì tôi từng có bài hướng dẫn riêng, và nhiều bài viết trên WEB đã hướng dẫn nên tôi chỉ nhắc lại. Socket nguồn ATX thường có 20 pin trong đó được chia làm nhiều màu khác nhau theo quy chuẩn như sau: màu vàng (12V), màu đỏ (5V), màu cam (3.3V), màu đen (0V) là các đường quan trọng chính. Các đường phụ khác cần quan tâm chỉ là Xanh lá (Power ON) Tím (5V Stand by).
- Nếu bạn có kiết thức về điện tử cơ bản thì khi cắm dây điện nguồn vào bộ nguồn rời (chỉ có bộ nguồn không thôi), nếu bộ nguồn OK thì đường màu tím phải có 5V và đường màu xanh lá ở mức cao (2.2V – 5V). Lúc này nguồn đã họat động ở chế độ Stand By (Như thể Tivi mà bạn dùng Remot tắt vẫn còn đèn báo Stand By) dĩ nhiên toàn bộ các đường khác đều không có điện.
- Để kích cho nguồn chạy ta lấy đường màu xanh lá này chập với 1 đường màu đen (0V) có thể dùng một đoạn dây điện ngắn để nốt tắt qua 2 lỗ màu tương ứng của socket 20 pin dã nêu trên. Lập tức nguồn sẽ chạy và tất cả các đường còn lại đều có điện tương ứng. Nếu có VOM ta có thể đo từng đường ra tương ứng còn không thấy quạt quay là OK.
5. Các pan linh tinh khác:
- Các pan này rất khó hiểu nhưng cũng xin liệt kê để ai đó có khi mắc phải.
- Máy chạy bình thường, tắt máy cẩn thận, đến khi cần dùng bấm power thì máy không lên. Im re. Cái này làm cho tôi nhớ lại bài viết “Làm gì khi máy tính không hình không tiếng” trước đây. Đừng vội bi quan, rút dây cắm điện 220V ra trở đầu cắm lại. Nếu vẫn không cải thiện. Tháo nắp thùng máy, rút socket nguồn 20 pin trên main ra cắm vô, thử lại. Pan này thường thấy nhưng khu vực điện lưới chập chờn, vụt cao lên hoặc hay bị cúp điện đột xuất. Để hạn chế pan này, sau khi dùng máy xong nên rút dây cắm nguồn đừng ngâm điện cho máy Stand by.
6. Các pan dành cho “vọc sỹ”:
- Dĩ nhiên, đây là khu vực nâng cao dành cho các vọc sỹ có kiến thức về điện tử cơ bản để có thể tháo nắp bộ nguồn ra ra “vọc” tiếp.
- Phù tụ: Pan này ở bài viết về Main tôi đã đề cập rồi, nhắc lại chủ yếu 2 hoặc 1 tụ lọc nguồn 220V vào (to dùng) rất dễ bị phù. Các tụ ngõ ra cũng rất dễ phù.
- Chết các diod nắng điện vào 220V, các diod nắng điện ngõ ra (Diod xung) 5V, 12V, -5V, -12V.
- Chết Transistor hoặc Mosfet công suất.
- Chết các trở cầu chì (hơi khó tìm vì nó nằm gần như khắp mạch)
- Còn lại như IC dao động, dò sai, các
Bộ nguồn ATX và các lỗi thường gặp:
Dạo quanh các forum thì thấy rất rất nhiều bài viết về bộ nguồn. Chung quy đại khái là: cấu tạo bộ nguồn, công suất thực, công suất dỏm… Nguồn noname, Trung Quốc, rồi ca ngợi khen hay khoe nguồn xịn, công suất thực, dắt tiền.
Nhưng trên thực tế, nếu dạo quanh các cửa hàng bán máy vi tính khu vực Tôn Thất Tùng, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Cách Mạng Tháng Tám… thì lượng máy tính bán ra gần như 100% là xài các bộ nguồn thuộc loại noname, Trung Quốc.
Dễ thấy, khi bạn mang một bộ nguồn đi bảo hành thì nhân viên bảo hành chỉ ghi vào biên nhận là: nguồn PIV-420W là xong. Khi trả thường thì trả đúng PIV-420W (không quan tâm đến nhãn ghi bên ngòai là hiệu gì) còn không thì trả một nguồn khác PIV-450W là người dùng càng khoái chứ sao.
Vấn đề tôi muốn đặt ra là từ trước giờ chúng ta đã “Sống chung với lũ” và bài viết này cũng chủ yếu xoay quanh việc xử lý khắc phục các lỗi các bộ nguồn thông dụng này.
1. Về công suất:
Nếu bạn mua một bộ máy mới thì nhân viên bán hàng thường tư vấn bạn chọn một Case + Bộ nguồn (PSU) thích hợp theo tư vấn này bạn nên dự trù thêm chút đĩnh. Ví dụ nếu 450W thì bạn nên yêu cầu thêm 500W hay 600W chẵng hạn.
Cách tính thì đơn giãn thôi, đa số người dùng ít quan tâm đến bên trong máy có gì phần lớn chỉ nhìn những con số ví dụ PIV- 3.2Gz, 512MB RAM, 200GB HDD <– và so kè nhau về những con số này. Nên các mainboard tích hợp sẳn VGA, Sound, LAN… và một bộ nguồn 450W là đủ gánh thêm 1 CD-ROM và 1 HDD. Còn nếu bạn sử dụng card VGA rời, tăng RAM, gắng thêm CD/DVD ReWrite… thì tương ứng tăng thêm công suất nguồn lên 500W – 600W. Về giá cả thì khỏi lo chi chênh nhau vài $ thôi
Thêm một yếu tố tâm lý: nếu một cửa hàng bán máy (đúng hơn là nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn) có kinh nghiệm đều chọn cho bạn 1 bộ nguồn phù hợp vì lý do úy tính mà. Dễ thấy những nhân viên tư vấn có kinh nghiệm này có người đã có thâm niên gần 20 năm. Đó là lý do Phong Vũ luôn đông khách.
2. Các pan về công suất:
a. Máy mới ráp:
Đối với những người dùng thiếu kinh nghiệm nhưng lại thích tự mình chọn mua linh kiện về láp ráp thì rất dễ chọn một bộ nguồn thiếu công suất dẫn đến máy chạy không ổn định. Pan này lại khó xác định vì biết đâu do người đó lại chọn nhầm những linh kiện giá rẽ kém chất lượng vv… nên cũng đành bó tay. Chỉ có một lời khuyên duy nhất nếu bạn tự chọn mua và ráp một máy tính mà chạy không ổn định thì thử mua một bộ nguồn khác mạnh hơn để thử.
b. Mới nâng cấp thêm thành phần nào đó:
Nếu bạn thêm RAM thay thay card VGA mạnh hơn nhiều RAM hơn, thêm ổ CD/DVD ReWrite nói chung là bô nguồn sẽ phải gánh tải thêm 1 hoặc nhiều thiết bị làm cho quá tải bộ nguồn. Máy chạy chập chờn không ổn định. Nếu tháo bỏ những cái mới thêy/ thay trả về tình trạng cũ mà máy chạy ổn thì 100% do nguồn quá tải, thiếu công suất. Thay bộ nguồn mới công suất cao hơn là OK.
c. Máy đang sử dụng:
- Máy sử dụng đã lâu (chừng trên 1 năm) dạo này hơi bất ổn, chập chờn… sau khi lọai trừ các yếu tố thuộc về phần mềm như: bị virus, lỗi phần mềm, lỗi Hệ điều hành Windows… Các lỗi chập chờn còn do RAM, HDD, Main … nhưng bạn sẽ kiểm tra xem có phải do bộ nguồn không.
* Cách kiểm tra xem bộ nguồn có bị yếu công suất hay không:
- Rất đơn giản chỉ cần “giảm tải” cho bộ nguồn, tháo bỏ (chỉ cần tháo cáp nguồn và cáp tín hiệu) của các thiết bị phụ như CD/DVD, FDD, các thiết bị kết nối qua USB như Webcam, USB Driver, bớt RAM (nếu máy gắn từ 2 thanh trở lên) tháo cả VGA rời (nếu máy bạn có cả VGA on board) chỉ chừa lại những thành phần tối thiểu để vận hành. Nếu máy ổn định trở lại thì 100% phải thay bộ nguồn mới công suất cao hơn cho chắc ăn.
3. Cán pan “hiền” nóng máy, hoặc chạy nóng treo máy:
- Nhiều trường hợp nguồn chạy nhưng quạt làm mát của bộ nguồn không chạy sẽ dẫn đến máy chạy đến khi nóng thì khùng khùng. Đơn giản kiểm tra coi quạt có quay hay không -> thay quạt là OK.
4. Các Pan dữ như cháy, nổ, khét… nói chung là im luôn:
- Các pan này thì rất dễ phát hiện vì “dữ” mà “đùng”, bóc khói, bóc mùi… rồi im luôn. Cái này với người dùng thì quá dễ, thay mới là xong. Tuy nhiên trước khi thay cần test lại thử cho chắc ăn.
* Cách kiểm tra bộ nguồn rời còn chạy hay không:
- Cái này thì tôi từng có bài hướng dẫn riêng, và nhiều bài viết trên WEB đã hướng dẫn nên tôi chỉ nhắc lại. Socket nguồn ATX thường có 20 pin trong đó được chia làm nhiều màu khác nhau theo quy chuẩn như sau: màu vàng (12V), màu đỏ (5V), màu cam (3.3V), màu đen (0V) là các đường quan trọng chính. Các đường phụ khác cần quan tâm chỉ là Xanh lá (Power ON) Tím (5V Stand by).
- Nếu bạn có kiết thức về điện tử cơ bản thì khi cắm dây điện nguồn vào bộ nguồn rời (chỉ có bộ nguồn không thôi), nếu bộ nguồn OK thì đường màu tím phải có 5V và đường màu xanh lá ở mức cao (2.2V – 5V). Lúc này nguồn đã họat động ở chế độ Stand By (Như thể Tivi mà bạn dùng Remot tắt vẫn còn đèn báo Stand By) dĩ nhiên toàn bộ các đường khác đều không có điện.
- Để kích cho nguồn chạy ta lấy đường màu xanh lá này chập với 1 đường màu đen (0V) có thể dùng một đoạn dây điện ngắn để nốt tắt qua 2 lỗ màu tương ứng của socket 20 pin dã nêu trên. Lập tức nguồn sẽ chạy và tất cả các đường còn lại đều có điện tương ứng. Nếu có VOM ta có thể đo từng đường ra tương ứng còn không thấy quạt quay là OK.
5. Các pan linh tinh khác:
- Các pan này rất khó hiểu nhưng cũng xin liệt kê để ai đó có khi mắc phải.
- Máy chạy bình thường, tắt máy cẩn thận, đến khi cần dùng bấm power thì máy không lên. Im re. Cái này làm cho tôi nhớ lại bài viết “Làm gì khi máy tính không hình không tiếng” trước đây. Đừng vội bi quan, rút dây cắm điện 220V ra trở đầu cắm lại. Nếu vẫn không cải thiện. Tháo nắp thùng máy, rút socket nguồn 20 pin trên main ra cắm vô, thử lại. Pan này thường thấy nhưng khu vực điện lưới chập chờn, vụt cao lên hoặc hay bị cúp điện đột xuất. Để hạn chế pan này, sau khi dùng máy xong nên rút dây cắm nguồn đừng ngâm điện cho máy Stand by.
6. Các pan dành cho “vọc sỹ”:
- Dĩ nhiên, đây là khu vực nâng cao dành cho các vọc sỹ có kiến thức về điện tử cơ bản để có thể tháo nắp bộ nguồn ra ra “vọc” tiếp.
- Phù tụ: Pan này ở bài viết về Main tôi đã đề cập rồi, nhắc lại chủ yếu 2 hoặc 1 tụ lọc nguồn 220V vào (to dùng) rất dễ bị phù. Các tụ ngõ ra cũng rất dễ phù.
- Chết các diod nắng điện vào 220V, các diod nắng điện ngõ ra (Diod xung) 5V, 12V, -5V, -12V.
- Chết Transistor hoặc Mosfet công suất.
- Chết các trở cầu chì (hơi khó tìm vì nó nằm gần như khắp mạch)
- Còn lại như IC dao động, dò sai, các
Hướng dẫn sửa chữa bộ nguồn ATX
1. Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ATX .
Sơ đồ khối của bộ nguồn ATX
Bộ nguồn có 3 mạch chính là:
- Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính .
- Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho IC Chipset quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V nuôi IC tạo dao động cho nguồn chính hoạt động (Nguồn cấp trước hoạt động liên tục khi ta cắm điện)
- Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các điện áp cho Mainboard, các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Rom .. nguồn chính chỉ hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ Mainboard .
1.1 Mạch chỉnh lưu:
- Nhiệm vụ của mạch chỉnh lưu là đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn xung hoạt động .
- Sơ đồ mạch như sau:
- Nguồn ATX sử dụng mạch chỉnh lưu có 2 tụ lọc mắc nối tiếp để tạo ra điện áp cân bằng ở điển giữa.
- Công tắc SW1 là công tắc chuyển điện 110V/220V bố trí ở ngoài khi ta gạt sang nấc 110V là khi công tắc đóng => khi đó điện áp DC sẽ được nhân 2, tức là ta vẫn thu được 300V DC
- Trong trường hợp ta cắm 220V mà ta gạt sang nấc 110V thì nguồn sẽ nhân 2 điện áp 220V AC và kết quả là ta thu được 600V DC => khi đó các tụ lọc nguồn sẽ bị nổ và chết các đèn công suất.
1.2 Nguồn cấp trước:
- Nhiệm vụ của nguồn cấp trước là cung cấp điện áp 5V STB cho IC quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính .
- Sơ đồ mạch như sau:
- R1 là điện trở mồi để tạo dao động
- R2 và C3 là điện trở và tụ hồi tiếp để duy trì dao động
- D5, C4 và Dz là mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra
- Q1 là đèn công suất
1.3 Nguồn chính:
- Nhiệm vụ : Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các mức điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động
- Sơ đồ mạch của nguồn chính như sau:
- Q1 và Q2 là hai đèn công suất, hai đèn này đuợc mắc đẩy kéo, trong một thời điểm chỉ có một đèn dẫn đèn kia tắt do sự điều khiển của xung dao động .
- OSC là IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC này là 12V do nguồn cấp trước cung cấp, IC này hoạt động khi có lệnh P.ON = 0V , khi IC hoạt động sẽ tạo ra dao động dạng xung ở hai chân 1, 2 và được khuếch đại qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai đèn công suất hoạt động .
- Biến áp chính : Cuộn sơ cấp được đấu từ điểm giữa hai đèn công suất và điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính
=> Điện áp thứ cấp được chỉnh lưu thành các mức điện áp +12V, +5V, +3,3V, -12V, -5V => cung cấp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động .
- Chân PG là điện áp bảo vệ Mainboard , khi nguồn bình thường thì điện áp PG > 3V, khi nguồn ra sai => điện áp PG có thể bị mất, => Mainboard sẽ căn cứ vào điện áp PG để điều khiển cho phép Mainboard hoạt động hay không, nếu điện áp PG < 3V thì Mainboard sẽ không hoạt động mặc dù các điện áp khác vẫn có đủ.
2. Các Pan thường gặp của bộ nguồn ATX:
2.1: Bộ nguồn không hoạt động:
- Kích nguồn không chạy (Quạt nguồn không quay).
* Nguyên nhân hư hỏng trên có thể do:
- Chập một trong các đèn công suất => dẫn đến nổ cầu chì , mất nguồn 300V đầu vào .
- Điện áp 300V đầu vào vẫn còn nhưng nguồn cấp trước không hoạt động, không có điện áp 5V STB
- Điện áp 300V có, nguồn cấp trước vẫn hoạt động nhưng nguồn chính không hoạt động .
* Kiểm tra:
- Cấp điện cho bộ nguồn và kiểm tra điện áp 5V STB ( trên dây mầu tím) xem có không ? ( đo giữ dây tím và dây đen )
=> Nếu có 5V STB ( trên dây mầu tím ) => thì sửa chữa như Trường hợp 1 ở dưới
- Nếu đo dây tím không có điện áp 5V, bạn cần tháo vỉ nguồn ra ngoài để kiểm tra .
- Đo các đèn công suất xem có bị chập không ? đo bằng thang X1Ω
=> Nếu các đèn công suất không chập => thì sửa như Trường hợp 2 ở dưới .
=> Nếu có một hoặc nhiều đèn công suất bị chập => thì sửa như Trường hợp 3 ở dưới
* Sửa chữa:
- Trường hợp 1: Có điện áp 5V STB nhưng khi đấu dây PS_ON xuống Mass quạt không quay .
Phân tích : Có điện áp 5V STB nghĩa là có điện áp 300V DC và thông thường các đèn công suất trên nguồn chính không hỏng, vì vậy hư hỏng ở đây là do mất dao động của nguồn chính, bạn cần kiểm tra như sau:
- Đo điện áp Vcc 12V cho IC dao động của nguồn chính
- Đo kiểm tra các đèn Q3 và Q4 khuếch đại đảo pha .
- Nếu vẫn có Vcc thì thay thử IC dao động
- Trường hợp 2: Cấp điện cho nguồn và đo không có điện áp 5V STB trên dây mầu tím , kiểm tra bên sơ cấp các đèn công suất không hỏng, cấp nguồn và đo vẫn có 300V đầu vào.
- Phân tích : Trường hợp này là do nguồn cấp trước không hoạt động, mặc dù đã có nguồn 300V đầu vào, bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện sau của nguồn cấp trước :
- Kiểm tra điện trở mồi R1
- Kiểm tra R, C hồi tiếp : R2, C3
- Kiểm tra Dz
- Trường hợp 3: Không có điện áp 5V STB, khi tháo vỉ mạch ra kiểm tra thấy một hoặc nhiều đèn công suất bị chập .
- Phân tích: Nếu phát hiện thấy một hoặc nhiều đèn công suất bị chập thì ta cần phải tìm hiểu và tự trả lời được câu hỏi : Vì sao đèn công suất bị chập? bởi vì đèn công suất ít khi bị hỏng mà không có lý do .
- Một trong các nguyên nhân làm đèn công suất bị chập là
1. Khách hàng gạt nhầm sang điện áp 110V
2. Khách hàng dùng quá nhiều ổ đĩa => gây quá tải cho bộ nguồn.
3. Một trong hai tụ lọc nguồn bị hỏng => làm cho điện áp điểm giữa hai đèn công suất bị lệch.
- Bạn cần phải kiểm tra để làm rõ một trong các nguyên nhân trên trước khi thay các đèn công suất.
- Khi sửa chữa thay thế, ta sửa nguồn cấp trước chạy trước => sau đó ta mới sửa nguồn chính.
- Cần chú ý các tụ lọc nguồn chính, nếu một trong hai tụ bị hỏng sẽ làm cho nguồn chết công suất, nếu một tụ hỏng thì đo điện áp trên hai tụ sẽ bị lệch ( bình thường sụt áp trên mỗi tụ là 150V)
- Cần chú ý công tắc 110V- 220V nếu gạt nhầm sang 110V thì điện áp DC sẽ là 600V và các đèn công suất sẽ hỏng ngay lập tức .
2.2 : Mỗi khi bật công tắc nguồn của máy tính thì quạt quay vài vòng rồi thôi
* Phân tích nguyên nhân :
- Khi bật công tắc nguồn => quạt đã quay được vài vòng chứng tỏ
=> Nguồn cấp trước đã chạy
=> Nguồn chính đã chạy
=> Vậy thì nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là gì ???
* Hiện tượng trên là do một trong các nguyên nhân sau :
- Khô một trong các tụ lọc đầu ra của nguồn chính => làm điện áp ra bị sai => dẫn đến mạch bảo vệ cắt dao động sau khi chạy được vài giây .
- Khô một hoặc cả hai tụ lọc nguồn chính lọc điện áp 300V đầu vào => làm cho nguồn bị sụt áp khi có tải => mạch bảo vệ cắt dao động
* Kiểm tra và sửa chữa :
- Đo điện áp đầu vào sau cầu đi ốt nếu < 300V là bị khô các tụ lọc nguồn.
- Đo điện áp trên 2 tụ lọc nguồn nếu lệch nhau là bị khô một trong hai tụ lọc nguồn, hoặc đứt các điện trở đấu song song với hai tụ .
- Các tụ đầu ra ( nằm cạnh bối dây ) ta hãy thay thử tụ khác, vì các tụ
1. Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ATX .
Sơ đồ khối của bộ nguồn ATX
Bộ nguồn có 3 mạch chính là:
- Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính .
- Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho IC Chipset quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V nuôi IC tạo dao động cho nguồn chính hoạt động (Nguồn cấp trước hoạt động liên tục khi ta cắm điện)
- Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các điện áp cho Mainboard, các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Rom .. nguồn chính chỉ hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ Mainboard .
- Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính .
- Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho IC Chipset quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V nuôi IC tạo dao động cho nguồn chính hoạt động (Nguồn cấp trước hoạt động liên tục khi ta cắm điện)
- Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các điện áp cho Mainboard, các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Rom .. nguồn chính chỉ hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ Mainboard .
1.1 Mạch chỉnh lưu:
- Nhiệm vụ của mạch chỉnh lưu là đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn xung hoạt động .
- Sơ đồ mạch như sau:
- Nhiệm vụ của mạch chỉnh lưu là đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn xung hoạt động .
- Sơ đồ mạch như sau:
- Nguồn ATX sử dụng mạch chỉnh lưu có 2 tụ lọc mắc nối tiếp để tạo ra điện áp cân bằng ở điển giữa.
- Công tắc SW1 là công tắc chuyển điện 110V/220V bố trí ở ngoài khi ta gạt sang nấc 110V là khi công tắc đóng => khi đó điện áp DC sẽ được nhân 2, tức là ta vẫn thu được 300V DC
- Trong trường hợp ta cắm 220V mà ta gạt sang nấc 110V thì nguồn sẽ nhân 2 điện áp 220V AC và kết quả là ta thu được 600V DC => khi đó các tụ lọc nguồn sẽ bị nổ và chết các đèn công suất.
1.2 Nguồn cấp trước:
- Nhiệm vụ của nguồn cấp trước là cung cấp điện áp 5V STB cho IC quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính .
- Sơ đồ mạch như sau:
- Công tắc SW1 là công tắc chuyển điện 110V/220V bố trí ở ngoài khi ta gạt sang nấc 110V là khi công tắc đóng => khi đó điện áp DC sẽ được nhân 2, tức là ta vẫn thu được 300V DC
- Trong trường hợp ta cắm 220V mà ta gạt sang nấc 110V thì nguồn sẽ nhân 2 điện áp 220V AC và kết quả là ta thu được 600V DC => khi đó các tụ lọc nguồn sẽ bị nổ và chết các đèn công suất.
1.2 Nguồn cấp trước:
- Nhiệm vụ của nguồn cấp trước là cung cấp điện áp 5V STB cho IC quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính .
- Sơ đồ mạch như sau:
- R1 là điện trở mồi để tạo dao động
- R2 và C3 là điện trở và tụ hồi tiếp để duy trì dao động
- D5, C4 và Dz là mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra
- Q1 là đèn công suất
- R2 và C3 là điện trở và tụ hồi tiếp để duy trì dao động
- D5, C4 và Dz là mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra
- Q1 là đèn công suất
1.3 Nguồn chính:
- Nhiệm vụ : Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các mức điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động
- Sơ đồ mạch của nguồn chính như sau:
- Q1 và Q2 là hai đèn công suất, hai đèn này đuợc mắc đẩy kéo, trong một thời điểm chỉ có một đèn dẫn đèn kia tắt do sự điều khiển của xung dao động .
- OSC là IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC này là 12V do nguồn cấp trước cung cấp, IC này hoạt động khi có lệnh P.ON = 0V , khi IC hoạt động sẽ tạo ra dao động dạng xung ở hai chân 1, 2 và được khuếch đại qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai đèn công suất hoạt động .
- Biến áp chính : Cuộn sơ cấp được đấu từ điểm giữa hai đèn công suất và điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính
=> Điện áp thứ cấp được chỉnh lưu thành các mức điện áp +12V, +5V, +3,3V, -12V, -5V => cung cấp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động .
- Chân PG là điện áp bảo vệ Mainboard , khi nguồn bình thường thì điện áp PG > 3V, khi nguồn ra sai => điện áp PG có thể bị mất, => Mainboard sẽ căn cứ vào điện áp PG để điều khiển cho phép Mainboard hoạt động hay không, nếu điện áp PG < 3V thì Mainboard sẽ không hoạt động mặc dù các điện áp khác vẫn có đủ.
- OSC là IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC này là 12V do nguồn cấp trước cung cấp, IC này hoạt động khi có lệnh P.ON = 0V , khi IC hoạt động sẽ tạo ra dao động dạng xung ở hai chân 1, 2 và được khuếch đại qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai đèn công suất hoạt động .
- Biến áp chính : Cuộn sơ cấp được đấu từ điểm giữa hai đèn công suất và điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính
=> Điện áp thứ cấp được chỉnh lưu thành các mức điện áp +12V, +5V, +3,3V, -12V, -5V => cung cấp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động .
- Chân PG là điện áp bảo vệ Mainboard , khi nguồn bình thường thì điện áp PG > 3V, khi nguồn ra sai => điện áp PG có thể bị mất, => Mainboard sẽ căn cứ vào điện áp PG để điều khiển cho phép Mainboard hoạt động hay không, nếu điện áp PG < 3V thì Mainboard sẽ không hoạt động mặc dù các điện áp khác vẫn có đủ.
2. Các Pan thường gặp của bộ nguồn ATX:
2.1: Bộ nguồn không hoạt động:
- Kích nguồn không chạy (Quạt nguồn không quay).
* Nguyên nhân hư hỏng trên có thể do:
- Chập một trong các đèn công suất => dẫn đến nổ cầu chì , mất nguồn 300V đầu vào .
- Điện áp 300V đầu vào vẫn còn nhưng nguồn cấp trước không hoạt động, không có điện áp 5V STB
- Điện áp 300V có, nguồn cấp trước vẫn hoạt động nhưng nguồn chính không hoạt động .
* Kiểm tra:
- Cấp điện cho bộ nguồn và kiểm tra điện áp 5V STB ( trên dây mầu tím) xem có không ? ( đo giữ dây tím và dây đen )
=> Nếu có 5V STB ( trên dây mầu tím ) => thì sửa chữa như Trường hợp 1 ở dưới
- Chập một trong các đèn công suất => dẫn đến nổ cầu chì , mất nguồn 300V đầu vào .
- Điện áp 300V đầu vào vẫn còn nhưng nguồn cấp trước không hoạt động, không có điện áp 5V STB
- Điện áp 300V có, nguồn cấp trước vẫn hoạt động nhưng nguồn chính không hoạt động .
* Kiểm tra:
- Cấp điện cho bộ nguồn và kiểm tra điện áp 5V STB ( trên dây mầu tím) xem có không ? ( đo giữ dây tím và dây đen )
=> Nếu có 5V STB ( trên dây mầu tím ) => thì sửa chữa như Trường hợp 1 ở dưới
- Nếu đo dây tím không có điện áp 5V, bạn cần tháo vỉ nguồn ra ngoài để kiểm tra .
- Đo các đèn công suất xem có bị chập không ? đo bằng thang X1Ω
=> Nếu các đèn công suất không chập => thì sửa như Trường hợp 2 ở dưới .
=> Nếu có một hoặc nhiều đèn công suất bị chập => thì sửa như Trường hợp 3 ở dưới
* Sửa chữa:
- Trường hợp 1: Có điện áp 5V STB nhưng khi đấu dây PS_ON xuống Mass quạt không quay .
Phân tích : Có điện áp 5V STB nghĩa là có điện áp 300V DC và thông thường các đèn công suất trên nguồn chính không hỏng, vì vậy hư hỏng ở đây là do mất dao động của nguồn chính, bạn cần kiểm tra như sau:
- Đo điện áp Vcc 12V cho IC dao động của nguồn chính
- Đo kiểm tra các đèn Q3 và Q4 khuếch đại đảo pha .
- Nếu vẫn có Vcc thì thay thử IC dao động
- Trường hợp 2: Cấp điện cho nguồn và đo không có điện áp 5V STB trên dây mầu tím , kiểm tra bên sơ cấp các đèn công suất không hỏng, cấp nguồn và đo vẫn có 300V đầu vào.
- Phân tích : Trường hợp này là do nguồn cấp trước không hoạt động, mặc dù đã có nguồn 300V đầu vào, bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện sau của nguồn cấp trước :
- Kiểm tra điện trở mồi R1
- Kiểm tra R, C hồi tiếp : R2, C3
- Kiểm tra Dz
- Trường hợp 3: Không có điện áp 5V STB, khi tháo vỉ mạch ra kiểm tra thấy một hoặc nhiều đèn công suất bị chập .
- Phân tích: Nếu phát hiện thấy một hoặc nhiều đèn công suất bị chập thì ta cần phải tìm hiểu và tự trả lời được câu hỏi : Vì sao đèn công suất bị chập? bởi vì đèn công suất ít khi bị hỏng mà không có lý do .
- Một trong các nguyên nhân làm đèn công suất bị chập là
1. Khách hàng gạt nhầm sang điện áp 110V
2. Khách hàng dùng quá nhiều ổ đĩa => gây quá tải cho bộ nguồn.
3. Một trong hai tụ lọc nguồn bị hỏng => làm cho điện áp điểm giữa hai đèn công suất bị lệch.
- Bạn cần phải kiểm tra để làm rõ một trong các nguyên nhân trên trước khi thay các đèn công suất.
- Khi sửa chữa thay thế, ta sửa nguồn cấp trước chạy trước => sau đó ta mới sửa nguồn chính.
- Cần chú ý các tụ lọc nguồn chính, nếu một trong hai tụ bị hỏng sẽ làm cho nguồn chết công suất, nếu một tụ hỏng thì đo điện áp trên hai tụ sẽ bị lệch ( bình thường sụt áp trên mỗi tụ là 150V)
- Cần chú ý công tắc 110V- 220V nếu gạt nhầm sang 110V thì điện áp DC sẽ là 600V và các đèn công suất sẽ hỏng ngay lập tức .
2.2 : Mỗi khi bật công tắc nguồn của máy tính thì quạt quay vài vòng rồi thôi
2.2 : Mỗi khi bật công tắc nguồn của máy tính thì quạt quay vài vòng rồi thôi
* Phân tích nguyên nhân :
- Khi bật công tắc nguồn => quạt đã quay được vài vòng chứng tỏ
=> Nguồn cấp trước đã chạy
=> Nguồn chính đã chạy
=> Vậy thì nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là gì ???
=> Nguồn cấp trước đã chạy
=> Nguồn chính đã chạy
=> Vậy thì nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là gì ???
* Hiện tượng trên là do một trong các nguyên nhân sau :
- Khô một trong các tụ lọc đầu ra của nguồn chính => làm điện áp ra bị sai => dẫn đến mạch bảo vệ cắt dao động sau khi chạy được vài giây .
- Khô một hoặc cả hai tụ lọc nguồn chính lọc điện áp 300V đầu vào => làm cho nguồn bị sụt áp khi có tải => mạch bảo vệ cắt dao động
* Kiểm tra và sửa chữa :
- Đo điện áp đầu vào sau cầu đi ốt nếu < 300V là bị khô các tụ lọc nguồn.
- Đo điện áp trên 2 tụ lọc nguồn nếu lệch nhau là bị khô một trong hai tụ lọc nguồn, hoặc đứt các điện trở đấu song song với hai tụ .
- Đo điện áp đầu vào sau cầu đi ốt nếu < 300V là bị khô các tụ lọc nguồn.
- Đo điện áp trên 2 tụ lọc nguồn nếu lệch nhau là bị khô một trong hai tụ lọc nguồn, hoặc đứt các điện trở đấu song song với hai tụ .
- Các tụ đầu ra ( nằm cạnh bối dây ) ta hãy thay thử tụ khác, vì các tụ
Phân tích mạch nguồn ATX (DTK PTP-2038)
Dưới đây là Sơ đồ mạch nguồn ATX của một tác giả người Czech. Theo tác giả, công suất thực của mạch nguồn này là 200W tuy nhiên theo lqv77 tôi thấy thì bộ nguồn này sẽ chạy không thua gì, thậm chí còn hơn các nguồn Noname trên thị trường Việt Nam ghi công suất 400W-500W. Mạch này sử dụng IC điều xung họ TL494 (tương đương KA7500). Các bạn nên xem thêm datasheet của IC để hiểu rỏ hơn về IC này.
1. Mạch Chỉnh lưu:
- Lấy điện xoay chiều 220V từ điện lưới qua cầu chì F1 (250V/5A) qua mạch lọc (C1, R1, T1, C4, T5) để đến Cầu diod D21, D22, D23, D24. Công tắc chọn chế độ 115V thì mạch lọc phía sau sẽ là mạch nâng đôi điện áp (Khi đó cắm vào điện 220V sẽ nổ ngay). Theo lqv77 tôi, tốt nhất nên cắt bỏ công tắc này để bảo vệ người dùng.
- Varistors Z1 và Z2 có chức năng bảo vệ quá áp trên đầu vào. Nhiều trường hợp bật công tắc 115V rồi cắm vào 220V thì cầu chì F1 và 1 trong 2 con Z1 và Z2 sẽ chết ngay tức khắc. Cái này chỉ tồn tại ở các bộ nguồn máy bộ hoặc nguồn công suất thực còn các nguồn noname xuất xứ Trung Quốc, Đài Loan thì gần như không có.
- Ở cuối mạch này, khi ta cắm điện thì phải có nguồn 310VDC tại 2 đầu ra của cầu diod.
2. Mạch nguồn cấp trước: (5V Standby – Dây màu tím) hay còn gọi là nguồn phụ (Secon power supply)
- Theo Sơ đồ này, Transistor Q12 (C3457) sẽ dao động theo kiểu “tích thoát” và bên thứ cấp của biến áp T6 sẽ có điện áp qua Diod D28 qua IC ổn áp họ 78L05 và sẽ có 5V STB chuẩn trên dây màu tím. Đường này sẽ làm nhiệm vụ “cấp nguồn cho mạch POWER ON” (còn gọi là “Turn On Logic”) và mạch khởi động qua mạng (ở những máy có hổ trợ).
- Ngoài ra điện áp sẽ qua Diod D30 cấp nguồn cho chân 12 của IC điều xung TL494. Dể thấy, khi nguồn chính chạy IC này sẽ lấy nguồn nuôi từ đường 12V chính thông qua diod D.
- Mạch cấp trước loại này ít thông dụng hơn loại sử dụng OPTO và IC họ 431 (lqv77 tôi sẽ đề cập vấn đề này trong một bài viết khác hoặc khi phân tích một sơ đồ cụ thể khác).
3. Mạch công tắc (Còn gọi Power ON)
- Khi ta nhấn nút Power On trên thùng máy (Hoặc kich power on bằng cách chập dây xanh lá và dây đen) Transistor Q10 sẽ ngưng dẫn, kế đó Q1 cũng ngừng dẫn. Tụ C15 sẽ nạp thông qua R15. Chân số 4 của IC TL494 sẽ giảm xuống mức thấp thông qua R17. Theo qui định, chân 4 mức thấp IC TL494 sẽ chạy và ngược lại chân 4 ở mức cao IC TL494 sẽ không chạy. Đây là chổ cốt lõi để thực hiện mạch “công tắc” và mạch “bảo vệ”.
4. Hoạt động nguồn chính:
- Sau khi bấm công tắc thì chân 4 IC TL494 sẽ ở mức thấp và IC TL494 sẽ hoạt động. Tại chân 8 và chân 11 sẽ xuất hiện xung dao động lần lượt thông qua 2 Transistor Driver là Q3 và Q4 qua Biến áp đảo pha T2 kích dẫn 2 Transistor Công suất kéo đẩy Q1 và Q2 (2SC4242 tương đương E13007) tạo xung cấp cho biến áp chính T3. Ở ngỏ ra các đường điện áp tương ứng sẽ được nắng bằng Diod qua cuộn dây, tụ lọc cho ta 12V, 5V…
5. Hoạt động ổn áp:
- Mạch hồi tiếp (feedback) sẽ trích mẫu từ các đường 5V, -5V, 12V, -12V thông qua R25 và R26 để trở về chân số 1 (feedback) của IC TL494. Căn cứ vào tín hiệu này IC sẽ cấp xung ra mạnh hơn hay yếu hơn để cho điện áp ngã ra luôn ổn định ở mức 5V và 12V tương ứng.
6. Mạch Power Good:
- Mạch này sẽ tính toán các đường áp chính phụ rồi đưa ra kết luận là bộ nguồn có OK hay không. Mainboard sẽ lấy tín hiệu này làm chuẩn để hoạt động hay không hoạt động.
7. Mạch quá áp (overvoltage)
- Thành phần chính gồm Q5 và Q6 và các linh kiện xung quanh. Cũng trích mẫu từ các đường nguồn và tính toán nếu áp sai quy định sẽ cúp nguồn ngay. Ví dụ: Khi kết nối nhầm giữa 5V và -5V sẽ có điện áp đi qua D10, R28, D9 đến cực B của Q6. Transistor này sẽ dẫn và làm cho transistor Q5 dẫn. 5V từ chân 14 IC TL494 qua Diod D11 về chân 4 IC TL494 làm cho chân này ở mức cao, lập tức IC sẽ bị ngừng hoạt động (lqv77 tôi đã đề cập ở mục 3 bên trên).
8. Các lỗi thường gặp của bộ nguồn dạng này:
- Xem link sau: http://lqv77.com/2008/11/27/sua-chua-nguon-atx-dtk-ptp-2038/
Nguồn tham khảo: http://www.pavouk.org/hw/en_atxps.htmlnày bị k
Dưới đây là Sơ đồ mạch nguồn ATX của một tác giả người Czech. Theo tác giả, công suất thực của mạch nguồn này là 200W tuy nhiên theo lqv77 tôi thấy thì bộ nguồn này sẽ chạy không thua gì, thậm chí còn hơn các nguồn Noname trên thị trường Việt Nam ghi công suất 400W-500W. Mạch này sử dụng IC điều xung họ TL494 (tương đương KA7500). Các bạn nên xem thêm datasheet của IC để hiểu rỏ hơn về IC này.
1. Mạch Chỉnh lưu:
- Lấy điện xoay chiều 220V từ điện lưới qua cầu chì F1 (250V/5A) qua mạch lọc (C1, R1, T1, C4, T5) để đến Cầu diod D21, D22, D23, D24. Công tắc chọn chế độ 115V thì mạch lọc phía sau sẽ là mạch nâng đôi điện áp (Khi đó cắm vào điện 220V sẽ nổ ngay). Theo lqv77 tôi, tốt nhất nên cắt bỏ công tắc này để bảo vệ người dùng.
- Lấy điện xoay chiều 220V từ điện lưới qua cầu chì F1 (250V/5A) qua mạch lọc (C1, R1, T1, C4, T5) để đến Cầu diod D21, D22, D23, D24. Công tắc chọn chế độ 115V thì mạch lọc phía sau sẽ là mạch nâng đôi điện áp (Khi đó cắm vào điện 220V sẽ nổ ngay). Theo lqv77 tôi, tốt nhất nên cắt bỏ công tắc này để bảo vệ người dùng.
- Varistors Z1 và Z2 có chức năng bảo vệ quá áp trên đầu vào. Nhiều trường hợp bật công tắc 115V rồi cắm vào 220V thì cầu chì F1 và 1 trong 2 con Z1 và Z2 sẽ chết ngay tức khắc. Cái này chỉ tồn tại ở các bộ nguồn máy bộ hoặc nguồn công suất thực còn các nguồn noname xuất xứ Trung Quốc, Đài Loan thì gần như không có.
- Ở cuối mạch này, khi ta cắm điện thì phải có nguồn 310VDC tại 2 đầu ra của cầu diod.
2. Mạch nguồn cấp trước: (5V Standby – Dây màu tím) hay còn gọi là nguồn phụ (Secon power supply)
- Theo Sơ đồ này, Transistor Q12 (C3457) sẽ dao động theo kiểu “tích thoát” và bên thứ cấp của biến áp T6 sẽ có điện áp qua Diod D28 qua IC ổn áp họ 78L05 và sẽ có 5V STB chuẩn trên dây màu tím. Đường này sẽ làm nhiệm vụ “cấp nguồn cho mạch POWER ON” (còn gọi là “Turn On Logic”) và mạch khởi động qua mạng (ở những máy có hổ trợ).
- Theo Sơ đồ này, Transistor Q12 (C3457) sẽ dao động theo kiểu “tích thoát” và bên thứ cấp của biến áp T6 sẽ có điện áp qua Diod D28 qua IC ổn áp họ 78L05 và sẽ có 5V STB chuẩn trên dây màu tím. Đường này sẽ làm nhiệm vụ “cấp nguồn cho mạch POWER ON” (còn gọi là “Turn On Logic”) và mạch khởi động qua mạng (ở những máy có hổ trợ).
- Ngoài ra điện áp sẽ qua Diod D30 cấp nguồn cho chân 12 của IC điều xung TL494. Dể thấy, khi nguồn chính chạy IC này sẽ lấy nguồn nuôi từ đường 12V chính thông qua diod D.
- Mạch cấp trước loại này ít thông dụng hơn loại sử dụng OPTO và IC họ 431 (lqv77 tôi sẽ đề cập vấn đề này trong một bài viết khác hoặc khi phân tích một sơ đồ cụ thể khác).
3. Mạch công tắc (Còn gọi Power ON)
- Khi ta nhấn nút Power On trên thùng máy (Hoặc kich power on bằng cách chập dây xanh lá và dây đen) Transistor Q10 sẽ ngưng dẫn, kế đó Q1 cũng ngừng dẫn. Tụ C15 sẽ nạp thông qua R15. Chân số 4 của IC TL494 sẽ giảm xuống mức thấp thông qua R17. Theo qui định, chân 4 mức thấp IC TL494 sẽ chạy và ngược lại chân 4 ở mức cao IC TL494 sẽ không chạy. Đây là chổ cốt lõi để thực hiện mạch “công tắc” và mạch “bảo vệ”.
- Khi ta nhấn nút Power On trên thùng máy (Hoặc kich power on bằng cách chập dây xanh lá và dây đen) Transistor Q10 sẽ ngưng dẫn, kế đó Q1 cũng ngừng dẫn. Tụ C15 sẽ nạp thông qua R15. Chân số 4 của IC TL494 sẽ giảm xuống mức thấp thông qua R17. Theo qui định, chân 4 mức thấp IC TL494 sẽ chạy và ngược lại chân 4 ở mức cao IC TL494 sẽ không chạy. Đây là chổ cốt lõi để thực hiện mạch “công tắc” và mạch “bảo vệ”.
4. Hoạt động nguồn chính:
- Sau khi bấm công tắc thì chân 4 IC TL494 sẽ ở mức thấp và IC TL494 sẽ hoạt động. Tại chân 8 và chân 11 sẽ xuất hiện xung dao động lần lượt thông qua 2 Transistor Driver là Q3 và Q4 qua Biến áp đảo pha T2 kích dẫn 2 Transistor Công suất kéo đẩy Q1 và Q2 (2SC4242 tương đương E13007) tạo xung cấp cho biến áp chính T3. Ở ngỏ ra các đường điện áp tương ứng sẽ được nắng bằng Diod qua cuộn dây, tụ lọc cho ta 12V, 5V…
5. Hoạt động ổn áp:
- Mạch hồi tiếp (feedback) sẽ trích mẫu từ các đường 5V, -5V, 12V, -12V thông qua R25 và R26 để trở về chân số 1 (feedback) của IC TL494. Căn cứ vào tín hiệu này IC sẽ cấp xung ra mạnh hơn hay yếu hơn để cho điện áp ngã ra luôn ổn định ở mức 5V và 12V tương ứng.
- Mạch hồi tiếp (feedback) sẽ trích mẫu từ các đường 5V, -5V, 12V, -12V thông qua R25 và R26 để trở về chân số 1 (feedback) của IC TL494. Căn cứ vào tín hiệu này IC sẽ cấp xung ra mạnh hơn hay yếu hơn để cho điện áp ngã ra luôn ổn định ở mức 5V và 12V tương ứng.
6. Mạch Power Good:
- Mạch này sẽ tính toán các đường áp chính phụ rồi đưa ra kết luận là bộ nguồn có OK hay không. Mainboard sẽ lấy tín hiệu này làm chuẩn để hoạt động hay không hoạt động.
- Mạch này sẽ tính toán các đường áp chính phụ rồi đưa ra kết luận là bộ nguồn có OK hay không. Mainboard sẽ lấy tín hiệu này làm chuẩn để hoạt động hay không hoạt động.
7. Mạch quá áp (overvoltage)
- Thành phần chính gồm Q5 và Q6 và các linh kiện xung quanh. Cũng trích mẫu từ các đường nguồn và tính toán nếu áp sai quy định sẽ cúp nguồn ngay. Ví dụ: Khi kết nối nhầm giữa 5V và -5V sẽ có điện áp đi qua D10, R28, D9 đến cực B của Q6. Transistor này sẽ dẫn và làm cho transistor Q5 dẫn. 5V từ chân 14 IC TL494 qua Diod D11 về chân 4 IC TL494 làm cho chân này ở mức cao, lập tức IC sẽ bị ngừng hoạt động (lqv77 tôi đã đề cập ở mục 3 bên trên).
- Thành phần chính gồm Q5 và Q6 và các linh kiện xung quanh. Cũng trích mẫu từ các đường nguồn và tính toán nếu áp sai quy định sẽ cúp nguồn ngay. Ví dụ: Khi kết nối nhầm giữa 5V và -5V sẽ có điện áp đi qua D10, R28, D9 đến cực B của Q6. Transistor này sẽ dẫn và làm cho transistor Q5 dẫn. 5V từ chân 14 IC TL494 qua Diod D11 về chân 4 IC TL494 làm cho chân này ở mức cao, lập tức IC sẽ bị ngừng hoạt động (lqv77 tôi đã đề cập ở mục 3 bên trên).
8. Các lỗi thường gặp của bộ nguồn dạng này:
- Xem link sau: http://lqv77.com/2008/11/27/sua-chua-nguon-atx-dtk-ptp-2038/
Nguồn tham khảo: http://www.pavouk.org/hw/en_atxps.htmlnày bị k
Sửa chữa mạch nguồn ATX
Tiếp theo bài “Phân tích mạch nguồn ATX (DTK PTP-2038)” tôi xin gợi ý một số điểm giúp các bạn định hướng sửa chữa dạng nguồn này.
Click vào để xem hình lớn hơn
1. Mạch Chỉnh lưu:
- Lỗi thường gặp là đứt cầu chì F1, chết Varistors Z1 và Z2, chết các cầu Diod D21..D24. Nguyên nhân chủ yếu là do gặt công tắc 115/220V sang 115V rồi cắm vô điện 220V. Hoặc có chạm tải ở ngỏ ra. Nên ta phải kiểm tra các ngỏ ra trước khi cấp điện cho mạch. Như ở bài phân tích, cuối mạch này có điện áp 300V là OK.
- Một số trường hợp cặp tụ lọc nguồn C5, C6 (hai tụ to đùng dể thấy nhất đó) bị khô hoặc phù sẽ làm cho nguồn không chạy hoặc chạy chậm chờn, tuột áp.
2. Mạch nguồn cấp trước:
- Khi một bộ nguồn không chạy, việc đầu tiên trước khi ta mở vỏ hộp nguồn là kiểm tra xem dây màu tím có 5V STB hay không? Nếu không là mạch nguồn cấp trước đã hư.
- Thường thì chết Q12 C3457, zener ZD2, Diod D28 đứt hoặc chạm, chết IC 78L05.
- Mạch này OK thì khi ta cắm điện là nó luôn luôn được chạy.
- Tuy nhiên dạng mạch cấp trước này ít thông dụng bằng lọai có OPTO và IC họ 431 (Sẽ đề cập ở bài viết khác).
3. Mạch công tắc (Còn gọi Power ON)
- Sau khi kiểm tra dây tím có 5V STB thì việc thứ hai cần làm là kiểm tra xem dây công tắc xanh lá cây có mức CAO (khoảng 2,5V ~ 5 V) hay không? Lưu ý là dây xanh lá chỉ cần có mức CAO (tức 2,5V ~ 5V) mà không cần thiết phải là 5V. Một số bạn kiểm tra thấy chưa đủ 5V thì lo đi sửa lỗi chổ này và loay hoay mãi.
- Mạch này chạy với điện áp và dòng thấp nên rất ít hư hỏng. Việc mất áp này rất ít xảy ra (Vì nó lấy từ nguồn 5V STB của dây tím mà). Lỗi thường gặp là có mức CAO nhưng kick nguồn không chạy. Lỗi này do các mạch ở phía sau như “Nguồn chính không chạy”, có chạm tải bị “mạch Bảo vệ” ngăn không cho chạy.
- Nói tóm lại mạch này gần như không hư. Nếu kiểm tra mọi thứ đều bình thường mà kích nguồn không chạy thì thay thử IC điều xung TL494. Vì chân số 4 của IC sẽ quyết định việc chạy hay không chạy mà bị lỗi thì kick đến sáng IC cũng không chạy.
4. Mạch nguồn chính
- Nguyên nhân hư hỏng chủ yếu vẫn là khu vực này. Lỗi thường gặp: chết cặp công suất nguồn Q1, Q2 2SC4242. Transistor này có dòng chịu đựng 7A, chịu áp 400V, công suất 400W. Có thể thay tương đương bằng E13005, E13007 có bán trên thị trường. Chạm các diod xung nắng điện ở ngỏ ra (thường là diod đôi hình dạng 3 chân như Transistor công suất) D18, D28, D83-004… đo đây là Diod xung nên chỉ thay bằng diod xung (tháo ra từ các nguồn khác) hoặc thay đúng Diod xung không thay bằng các diod nắng nguồn thông thường được. Chết IC điều xung TL494 ít nhưng vẫn thường xảy ra. Thường thấy các tụ lọc ngỏ ra bị khô hay phù có thể gây chập chờn không ổn định hoặc sụt áp.
* Lưu ý: Các Transistor công suất và diod xung nắng điện mạch này bị chạm sẽ gây đứt cầu chì và làm chết các diod nắng điện ở mạch chỉnh lưu.
5. Mạch ổn áp, Power Good, bảo vệ quá áp:
- Mạch ổn áp chỉ làm nhiệm vụ lấy mẫu áp ngã ra và đưa về cho IC điều xung TL494 để xử lý. Còn mạch Power Good và bảo vệ quá áp cũng lấy mẫu rồi cân đo đong đếm thông qua IC2 LM393 để quyết định có cho IC điều xung TL494 họat động hay không. Các mạch này chạy sai đa phần do một hoặc cả 2 IC bị lỗi.
Lời kết:
- Đa số các nguồn ATX trên thị trường đều tương tự mạch này, với IC điều xung TL494 (KA7500) ngòai ra còn dạng chạy với IC điều xung họ KA3842 với công suất là một MOSFET và một tụ lọc nguồn ngã vào (khác với dạng này là 2 Transistor và hai tụ lọc nguồn ngã vào). NGuồn cấp trước thì dạng chạy với OPTO và IC 431 thì nhiều hơn. Tôi sẽ tìm lại sơ đồ mạch nguồn ATX của lọai vừa nêu và có bài phân tích. Riêng các nguồn “máy hiệu” như DELL, Compaq… sẽ có bài viết riêng vì nó hơi k
Tiếp theo bài “Phân tích mạch nguồn ATX (DTK PTP-2038)” tôi xin gợi ý một số điểm giúp các bạn định hướng sửa chữa dạng nguồn này.
Click vào để xem hình lớn hơn
1. Mạch Chỉnh lưu:
- Lỗi thường gặp là đứt cầu chì F1, chết Varistors Z1 và Z2, chết các cầu Diod D21..D24. Nguyên nhân chủ yếu là do gặt công tắc 115/220V sang 115V rồi cắm vô điện 220V. Hoặc có chạm tải ở ngỏ ra. Nên ta phải kiểm tra các ngỏ ra trước khi cấp điện cho mạch. Như ở bài phân tích, cuối mạch này có điện áp 300V là OK.
- Một số trường hợp cặp tụ lọc nguồn C5, C6 (hai tụ to đùng dể thấy nhất đó) bị khô hoặc phù sẽ làm cho nguồn không chạy hoặc chạy chậm chờn, tuột áp.
2. Mạch nguồn cấp trước:
- Khi một bộ nguồn không chạy, việc đầu tiên trước khi ta mở vỏ hộp nguồn là kiểm tra xem dây màu tím có 5V STB hay không? Nếu không là mạch nguồn cấp trước đã hư.
- Thường thì chết Q12 C3457, zener ZD2, Diod D28 đứt hoặc chạm, chết IC 78L05.
- Mạch này OK thì khi ta cắm điện là nó luôn luôn được chạy.
- Tuy nhiên dạng mạch cấp trước này ít thông dụng bằng lọai có OPTO và IC họ 431 (Sẽ đề cập ở bài viết khác).
3. Mạch công tắc (Còn gọi Power ON)
- Sau khi kiểm tra dây tím có 5V STB thì việc thứ hai cần làm là kiểm tra xem dây công tắc xanh lá cây có mức CAO (khoảng 2,5V ~ 5 V) hay không? Lưu ý là dây xanh lá chỉ cần có mức CAO (tức 2,5V ~ 5V) mà không cần thiết phải là 5V. Một số bạn kiểm tra thấy chưa đủ 5V thì lo đi sửa lỗi chổ này và loay hoay mãi.
- Mạch này chạy với điện áp và dòng thấp nên rất ít hư hỏng. Việc mất áp này rất ít xảy ra (Vì nó lấy từ nguồn 5V STB của dây tím mà). Lỗi thường gặp là có mức CAO nhưng kick nguồn không chạy. Lỗi này do các mạch ở phía sau như “Nguồn chính không chạy”, có chạm tải bị “mạch Bảo vệ” ngăn không cho chạy.
- Nói tóm lại mạch này gần như không hư. Nếu kiểm tra mọi thứ đều bình thường mà kích nguồn không chạy thì thay thử IC điều xung TL494. Vì chân số 4 của IC sẽ quyết định việc chạy hay không chạy mà bị lỗi thì kick đến sáng IC cũng không chạy.
4. Mạch nguồn chính
- Nguyên nhân hư hỏng chủ yếu vẫn là khu vực này. Lỗi thường gặp: chết cặp công suất nguồn Q1, Q2 2SC4242. Transistor này có dòng chịu đựng 7A, chịu áp 400V, công suất 400W. Có thể thay tương đương bằng E13005, E13007 có bán trên thị trường. Chạm các diod xung nắng điện ở ngỏ ra (thường là diod đôi hình dạng 3 chân như Transistor công suất) D18, D28, D83-004… đo đây là Diod xung nên chỉ thay bằng diod xung (tháo ra từ các nguồn khác) hoặc thay đúng Diod xung không thay bằng các diod nắng nguồn thông thường được. Chết IC điều xung TL494 ít nhưng vẫn thường xảy ra. Thường thấy các tụ lọc ngỏ ra bị khô hay phù có thể gây chập chờn không ổn định hoặc sụt áp.
* Lưu ý: Các Transistor công suất và diod xung nắng điện mạch này bị chạm sẽ gây đứt cầu chì và làm chết các diod nắng điện ở mạch chỉnh lưu.
5. Mạch ổn áp, Power Good, bảo vệ quá áp:
- Mạch ổn áp chỉ làm nhiệm vụ lấy mẫu áp ngã ra và đưa về cho IC điều xung TL494 để xử lý. Còn mạch Power Good và bảo vệ quá áp cũng lấy mẫu rồi cân đo đong đếm thông qua IC2 LM393 để quyết định có cho IC điều xung TL494 họat động hay không. Các mạch này chạy sai đa phần do một hoặc cả 2 IC bị lỗi.
Lời kết:
- Đa số các nguồn ATX trên thị trường đều tương tự mạch này, với IC điều xung TL494 (KA7500) ngòai ra còn dạng chạy với IC điều xung họ KA3842 với công suất là một MOSFET và một tụ lọc nguồn ngã vào (khác với dạng này là 2 Transistor và hai tụ lọc nguồn ngã vào). NGuồn cấp trước thì dạng chạy với OPTO và IC 431 thì nhiều hơn. Tôi sẽ tìm lại sơ đồ mạch nguồn ATX của lọai vừa nêu và có bài phân tích. Riêng các nguồn “máy hiệu” như DELL, Compaq… sẽ có bài viết riêng vì nó hơi k
Nguồn ATX: Phân tích mạch
Phân tích sơ đồ khối của nguồn ATX
Sơ đồ khối của nguồn ATX
Sơ đồ khối của nguồn ATX được chia làm 4 nhóm chính
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
- Mạch lọc nhiễu – Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏng linh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công nghiệp v v…
- Mạch chỉnh lưu – Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành một chiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc, lọc thành điện áp bằng phẳng.Nguồn cấp trước (Stanby)
- Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) để cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch dao động của nguồn chính.
- Nguồn cấp trước hoạt động ngay khi ta cấp điện cho bộ nguồn và nó sẽ hoạt động suốt ngày nếu ta không rút điện ra khỏi ổ cắm.
- Ở trên Mainboard, điện áp 5V STB cấp trước đi cấp trực tiếp cho các IC-SIO và Chipset nam.
- Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện áp thường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động, nhưng IC dao động chỉ hoạt động khi lệnh P.ON có mức logic thấp (=0V)
Nguồn chính (Main Power)
- Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp cho Mainboard đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V, các điện áp này cho dòng rất lớn để có thể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vi gắn trên máy tính, ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là -12V và -5V, hai điện áp âm thường chỉ cung cấp cho các mạch phụ.
Mạch bảo vệ (Protech)
- Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khi phụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điện áp quá cao vượt ngưỡng cho phép.
- Lệnh P.ON thường đi qua mạch bảo vệ trước khi nó được đưa tới điều khiển IC dao động, khi có hiện tượng quá dòng (như lúc chập phụ tải) hoặc quá áp (do nguồn đưa ra điện áp quá cao) khi đó mạch bảo vệ sẽ hoạt động và ngắt lênh P.ON và IC dao động sẽ tạm ngưng hoạt động.
Bốn nhóm chính của bộ nguồn ATX (trong các đường đứt nét)
Phân tích các hoạt động của nguồn ATX ở sơ đồ trên:
* Khi ta cắm điện cho bộ nguồn ATX, điện áp xoay chiều sẽ đi qua mạch lọc nhiễu để loại bỏ nhiễu cao tần sau đó điện áp được chỉnh lưu thành áp một chiều thông qua cầu đi ốt và các tụ lọc lấy ra điện áp 300V DC.
- Điện áp 300V DC đầu vào sẽ cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính, lúc này nguồn chính chưa hoạt động.
- Ngay khi có điện áp 300V DC, nguồn cấp trước hoạt động và tạo ra hai điện áp:
- Điện áp 12V cấp cho IC dao động và mạch bảo vệ của nguồn chính.
- Điện áp 8V sau đó được giảm áp qua IC- 7805 để lấy ra nguồn cấp trước 5V STB đưa xuống Mainboard
* Khi bật công tắc PWR trên Mainboard, khi đó lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên điều khiển sẽ có mức Logic thấp (=0V), lệnh này chạy qua mạch bảo vệ sau đó đưa đến điều khiển IC dao động.
- IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo pha khuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Các đèn công suất hoạt động sẽ điều khiển dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp của biến áp chính, từ đó cảm ứng sang bên thứ cấp để lấy ra các điện áp đầu ra.
- Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tần thông qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuống cấp nguồn cho Mainboard
- Mạch bảo vệ sẽ theo dõi điện áp đầu ra để kiểm soát lệnh P.ON, nếu điện áp đầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang điều khiển IC dao động để duy trì hoạt động của bộ nguồn, nếu điện áp ra có biểu hiện quá cao hay quá thấp, mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON (bật lệnh P.ON lên mức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn công suất không bị hỏng, đồng thời cũng bảo vệ được Mainboard trong các trường hợp nguồn ra tăng cao.
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
Nguồn cấp trước – Stanby
Mạch bảo vệ
hác chút xíu.hô ta rất khó phát hiện bằng phương pháp đo đạc . diod zener, transisto
Phân tích sơ đồ khối của nguồn ATX
Sơ đồ khối của nguồn ATX
Sơ đồ khối của nguồn ATX được chia làm 4 nhóm chính
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
- Mạch lọc nhiễu – Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏng linh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công nghiệp v v…
- Mạch chỉnh lưu – Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành một chiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc, lọc thành điện áp bằng phẳng.Nguồn cấp trước (Stanby)
- Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) để cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch dao động của nguồn chính.
- Nguồn cấp trước hoạt động ngay khi ta cấp điện cho bộ nguồn và nó sẽ hoạt động suốt ngày nếu ta không rút điện ra khỏi ổ cắm.
- Ở trên Mainboard, điện áp 5V STB cấp trước đi cấp trực tiếp cho các IC-SIO và Chipset nam.
- Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện áp thường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động, nhưng IC dao động chỉ hoạt động khi lệnh P.ON có mức logic thấp (=0V)
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
- Mạch lọc nhiễu – Có chức năng lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào trong bộ nguồn và máy tính gây hỏng linh kiện và gây nhiễu trên màn hình, các nhiễu này có thể là sấm sét, nhiễu công nghiệp v v…
- Mạch chỉnh lưu – Có chức năng chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành một chiều, sau đó điện áp một chiều sẽ được các tụ lọc, lọc thành điện áp bằng phẳng.Nguồn cấp trước (Stanby)
- Nguồn cấp trước có chức năng tạo ra điện áp 5V STB (điện áp cấp trước) để cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho mạch dao động của nguồn chính.
- Nguồn cấp trước hoạt động ngay khi ta cấp điện cho bộ nguồn và nó sẽ hoạt động suốt ngày nếu ta không rút điện ra khỏi ổ cắm.
- Ở trên Mainboard, điện áp 5V STB cấp trước đi cấp trực tiếp cho các IC-SIO và Chipset nam.
- Trên bộ nguồn, IC dao động của nguồn chính cũng được cấp điện áp thường xuyên khi nguồn Stanby hoạt động, nhưng IC dao động chỉ hoạt động khi lệnh P.ON có mức logic thấp (=0V)
Nguồn chính (Main Power)
- Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp cho Mainboard đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V, các điện áp này cho dòng rất lớn để có thể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vi gắn trên máy tính, ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là -12V và -5V, hai điện áp âm thường chỉ cung cấp cho các mạch phụ.
- Nguồn chính có chức năng tạo ra các mức điện áp chính cung cấp cho Mainboard đó là các điện áp 12V, 5V và 3,3V, các điện áp này cho dòng rất lớn để có thể đáp ứng được toàn bộ hoạt động của Mainboard và các thiết bị ngoại vi gắn trên máy tính, ngoài ra nguồn chính còn cung cấp hai mức nguồn âm là -12V và -5V, hai điện áp âm thường chỉ cung cấp cho các mạch phụ.
Mạch bảo vệ (Protech)
- Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khi phụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điện áp quá cao vượt ngưỡng cho phép.
- Lệnh P.ON thường đi qua mạch bảo vệ trước khi nó được đưa tới điều khiển IC dao động, khi có hiện tượng quá dòng (như lúc chập phụ tải) hoặc quá áp (do nguồn đưa ra điện áp quá cao) khi đó mạch bảo vệ sẽ hoạt động và ngắt lênh P.ON và IC dao động sẽ tạm ngưng hoạt động.
- Mạch bảo vệ có chức năng bảo vệ cho nguồn chính không bị hư hỏng khi phụ tải bị chập hoặc bảo vệ Mainboard khi nguồn chính có dấu hiệu đưa ra điện áp quá cao vượt ngưỡng cho phép.
- Lệnh P.ON thường đi qua mạch bảo vệ trước khi nó được đưa tới điều khiển IC dao động, khi có hiện tượng quá dòng (như lúc chập phụ tải) hoặc quá áp (do nguồn đưa ra điện áp quá cao) khi đó mạch bảo vệ sẽ hoạt động và ngắt lênh P.ON và IC dao động sẽ tạm ngưng hoạt động.
Bốn nhóm chính của bộ nguồn ATX (trong các đường đứt nét)
Phân tích các hoạt động của nguồn ATX ở sơ đồ trên:
* Khi ta cắm điện cho bộ nguồn ATX, điện áp xoay chiều sẽ đi qua mạch lọc nhiễu để loại bỏ nhiễu cao tần sau đó điện áp được chỉnh lưu thành áp một chiều thông qua cầu đi ốt và các tụ lọc lấy ra điện áp 300V DC.
- Điện áp 300V DC đầu vào sẽ cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn chính, lúc này nguồn chính chưa hoạt động.
- Ngay khi có điện áp 300V DC, nguồn cấp trước hoạt động và tạo ra hai điện áp:
- Điện áp 12V cấp cho IC dao động và mạch bảo vệ của nguồn chính.
- Điện áp 8V sau đó được giảm áp qua IC- 7805 để lấy ra nguồn cấp trước 5V STB đưa xuống Mainboard
* Khi bật công tắc PWR trên Mainboard, khi đó lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên điều khiển sẽ có mức Logic thấp (=0V), lệnh này chạy qua mạch bảo vệ sau đó đưa đến điều khiển IC dao động.
- IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo pha khuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Các đèn công suất hoạt động sẽ điều khiển dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp của biến áp chính, từ đó cảm ứng sang bên thứ cấp để lấy ra các điện áp đầu ra.
- Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tần thông qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuống cấp nguồn cho Mainboard
- Mạch bảo vệ sẽ theo dõi điện áp đầu ra để kiểm soát lệnh P.ON, nếu điện áp đầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang điều khiển IC dao động để duy trì hoạt động của bộ nguồn, nếu điện áp ra có biểu hiện quá cao hay quá thấp, mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON (bật lệnh P.ON lên mức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn công suất không bị hỏng, đồng thời cũng bảo vệ được Mainboard trong các trường hợp nguồn ra tăng cao.
- IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo pha khuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Các đèn công suất hoạt động sẽ điều khiển dòng điện biến thiên chạy qua cuộn sơ cấp của biến áp chính, từ đó cảm ứng sang bên thứ cấp để lấy ra các điện áp đầu ra.
- Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tần thông qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuống cấp nguồn cho Mainboard
- Mạch bảo vệ sẽ theo dõi điện áp đầu ra để kiểm soát lệnh P.ON, nếu điện áp đầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang điều khiển IC dao động để duy trì hoạt động của bộ nguồn, nếu điện áp ra có biểu hiện quá cao hay quá thấp, mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON (bật lệnh P.ON lên mức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn công suất không bị hỏng, đồng thời cũng bảo vệ được Mainboard trong các trường hợp nguồn ra tăng cao.
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu
Nguồn cấp trước – Stanby
Mạch bảo vệ
hác chút xíu.hô ta rất khó phát hiện bằng phương pháp đo đạc . diod zener, transisto
Nguồn ATX: Các mạch điện cơ bản
- Transistor trên nguồn ATX thường được sử dụng làm các mạch công tắc,
khi nhìn vào các mạch này bạn có thể nhầm lẫn đó là mạch khuếch đại.- Ở mạch công tắc, các Transistor hoạt động ở một trong hai trạng thái là “dẫn bão hoà” hoặc “không dẫn”Các Transistor trong mạch bảo vệ của nguồn ATX, hoạt động ở trạng thái dẫn bão hoà hoặc tắt.
IC khuếch đại thuật toán OP-AMPLY1) Ký hiệu của IC khuếch đại thuật toán – OP-Amply
OP-Amply – IC khuếch đại thuật toán
- Cấu tạoOP-Amply có các chân như sau:- Vcc – Chân điện áp cung cấp- Mass – Chân tiếp đất- IN1 – Chân tín hiệu vào đảo- IN2 – Chân tín hiệu vào không đảo- OUT – Chân tín hiệu ra
- Trênsơ đồ nguyên lý, OP-Amly thường ghi tắt không có chân Vcc và chân Mass,hai chân IN1 và IN2 có thể tráo vị trí cho nhau.
2) Nguyên lý hoạt động của OP-Amply
OP-Amply hoạt động theo nguyên tắc: Khuếch đại sự chênh lệch giữa hai điện áp đầu vào IN1 và IN2
- Khi chênh lệch giữa hai điện áp đầu vào bằng 0 (tức IN2 – IN1 = 0V)
thì điện áp ra có giá trị bằng khoảng 45% điện áp Vcc
- Khi điện áp đầu vào IN2 > IN1 => thì điện áp đầu ra tăng lên bằng Vcc
- Khi điện áp đầu vào IN2 < IN1 => thì điện áp đầu ra giảm xuống bằng 0V
Sơ đồ bên trong của OP-Amply
3) Ứng dụng của OP-Amply
3.1 – Mạch khuếch đại đảo dùng OP-Amply
- Nếu ta cho tín hiệu vào đầu vào đảo (cực âm) và đầu vào không
đảo (cực dương) đem chập xuống mass ta sẽ được một mạch khuếch đại đảo.
- Hệ số khuếch đại có thể điều chỉnh được bằng cách điều chỉnh giá trị
các điện trở Rht và R1, hệ số khuếch đại bằng tỷ số giữa hai điện trở
này.
K = Rht / R1 trong đó K là hệ số khuếch đại của mạch
3.2 – Mạch khuếch đại không đảo dùng OP-Amply
Đây là sơ đồ của mạch khuếch đại không đảo, về hệ số khuếch đại thì
tương đương với mạch khuếch đại đảo nhưng điểm khác là điện áp ra Vout cùng pha với điện áp đầu vào Vin
3.3 – Mạch khuếch đại đệm (khuếch đại dòng điện) dùng OP-Amply.
Khi đem đầu ra đấu với đầu vào âm (hay đầu vào đảo) rồi cho tín hiệu
vào cổng không đảo ta sẽ thu được một mach khuếch đại có hệ số
khuếch đại điện áp bằng 1, tuy nhiên hệ số khuếch đại về dòng lại rất
lớn, vì vậy mạch kiểu này thường được sử dụng trong các mạch khuếch đại
về dòng điện.
3.4 – Mạch so sánh dùng OP-Amply
- Khi V2 = V1 thì điện áp ra Vout = khoảng 45% Vcc và không đổi
- Khi V2 > V1 hay V2 – V1 > 0 thì Vout > 45% Vcc
- Khi V2 < V1 hay V2 – V1 < 0 thì Vout < 45% Vcc
- Khi V1 không đổi thì Vout tỷ lệ thuận với V2
- Khi V2 không đổi thì Vout tỷ lệ nghịch với V1
IC so quang (Opto)1 – Cấu tạo: – IC so quang được cấu tạo bởi một đi ốt phát quang và một đèn thuquang, hai thành phần này cách ly với nhau và có thể cách ly được điệnáp hàng trăm vol, khi đi ốt dẫn nó phát ra ánh sáng chiếu vào cực Bazơ
của Transistor thu quang làm cho đèn này dẫn, dòng điện qua đi ốt thay
đổi thì dòng điện qua đèn cũng thay đổi theo
Cấu tạo của IC so quang
IC so quang thực tế
2 – Nguyên lý hoạt động
- Khi có dòng điện I1 đi qua đi ốt, đi ốt sẽ phát ra ánh sáng và
chiếu vào cực B của đèn thu quang, đèn thu quang sẽ dẫn và cho dòng I2
- Dòng I1 tăng thì dòng I2 cũng tăng
- Dòng I1 giảm thì dòng I2 cũng giảm
- Dòng I1 = 0 thì dòng I2 = 0
Đi ốt phát quang và đèn thu quang được cách ly với nhau và có thể
có điện áp chênh lệch hàng trăm Vol
Hoạt động của IC so quang
3 – Ứng dụng của IC so quang
- IC so quang thường được ứng dụng trong mạch hồi tiếp trên các bộ nguồn xung.
- Chúng có tác dụng đưa được thông tin biến đổi điện áp từ thứ
cấp về bên sơ cấp nhưng vẫn cách ly được điện áp giữa sơ cấp và thứ
cấp.
- Sơ cấp của nguồn (thông với điện áp lưới AC) và thứ cấp của nguồn (thông với mass của máy)
IC tạo điện áp dò sai- Người ta thường dùng IC tạo áp dò sai KA431(hoặc TL431) trong các mạch nguồn để theo dõi và khuếch đại những biến đổi điện áp đầu ra thành dòng điện chạy qua IC so quang, từ đó thông qua IC so quang nó truyền được thông tin biến đổi điện áp về bên sơ cấp. Cấu tạo và ký hiệu của IC tao áp dò sai KA 431
Hình dáng IC – KA 431
Đi ốt kép- Trong nguồn ATX người ta thường sử dụng Đi ốt kép để chỉnh lưu điện áp đầu ra- Hình dáng đi ốt kép trông tương tự như đèn công suất và có ký hiệu như ảnh trên- Đi ốt kép thường cho dòng lớn và chịu được tần số cao
Cuộn dây lọc gợn cao tần. Cuộn dây lọc nhiễu hình xuyếnTrong nguồn ATX ta thường nhìn thấy cuộn dây như trên ở đầu ra gần cácbối dây cấp nguồn xuống Mainboard, tác dụng của cuộn dây này là để chặncác nhiễu cao tần, đồng thời kết hợp với tụ lọc để tạo thành mạch lọc
LC lọc cho các điện áp ra được bằng phẳng hơn.
OP-Amply – IC khuếch đại thuật toán
|
|
2) Nguyên lý hoạt động của OP-Amply
OP-Amply hoạt động theo nguyên tắc: Khuếch đại sự chênh lệch giữa hai điện áp đầu vào IN1 và IN2
- Khi chênh lệch giữa hai điện áp đầu vào bằng 0 (tức IN2 – IN1 = 0V)
thì điện áp ra có giá trị bằng khoảng 45% điện áp Vcc
- Khi điện áp đầu vào IN2 > IN1 => thì điện áp đầu ra tăng lên bằng Vcc
- Khi điện áp đầu vào IN2 < IN1 => thì điện áp đầu ra giảm xuống bằng 0V
Sơ đồ bên trong của OP-Amply
3) Ứng dụng của OP-Amply
3.1 – Mạch khuếch đại đảo dùng OP-Amply
- Nếu ta cho tín hiệu vào đầu vào đảo (cực âm) và đầu vào không
đảo (cực dương) đem chập xuống mass ta sẽ được một mạch khuếch đại đảo.
- Hệ số khuếch đại có thể điều chỉnh được bằng cách điều chỉnh giá trị
các điện trở Rht và R1, hệ số khuếch đại bằng tỷ số giữa hai điện trở
này.
K = Rht / R1 trong đó K là hệ số khuếch đại của mạch
3.2 – Mạch khuếch đại không đảo dùng OP-Amply
Đây là sơ đồ của mạch khuếch đại không đảo, về hệ số khuếch đại thì
tương đương với mạch khuếch đại đảo nhưng điểm khác là điện áp ra Vout cùng pha với điện áp đầu vào Vin
3.3 – Mạch khuếch đại đệm (khuếch đại dòng điện) dùng OP-Amply.
Khi đem đầu ra đấu với đầu vào âm (hay đầu vào đảo) rồi cho tín hiệu
vào cổng không đảo ta sẽ thu được một mach khuếch đại có hệ số
khuếch đại điện áp bằng 1, tuy nhiên hệ số khuếch đại về dòng lại rất
lớn, vì vậy mạch kiểu này thường được sử dụng trong các mạch khuếch đại
về dòng điện.
3.4 – Mạch so sánh dùng OP-Amply
|
của Transistor thu quang làm cho đèn này dẫn, dòng điện qua đi ốt thay
đổi thì dòng điện qua đèn cũng thay đổi theo
Cấu tạo của IC so quang
IC so quang thực tế
2 – Nguyên lý hoạt động
- Khi có dòng điện I1 đi qua đi ốt, đi ốt sẽ phát ra ánh sáng và
chiếu vào cực B của đèn thu quang, đèn thu quang sẽ dẫn và cho dòng I2
- Dòng I1 tăng thì dòng I2 cũng tăng
- Dòng I1 giảm thì dòng I2 cũng giảm
- Dòng I1 = 0 thì dòng I2 = 0
Đi ốt phát quang và đèn thu quang được cách ly với nhau và có thể
có điện áp chênh lệch hàng trăm Vol
Hoạt động của IC so quang
3 – Ứng dụng của IC so quang
- IC so quang thường được ứng dụng trong mạch hồi tiếp trên các bộ nguồn xung.
- Chúng có tác dụng đưa được thông tin biến đổi điện áp từ thứ
cấp về bên sơ cấp nhưng vẫn cách ly được điện áp giữa sơ cấp và thứ
cấp.
- Sơ cấp của nguồn (thông với điện áp lưới AC) và thứ cấp của nguồn (thông với mass của máy)
Hình dáng IC – KA 431
LC lọc cho các điện áp ra được bằng phẳng hơn.
Bộ nguồn ATX: Nguồn cấp trước – by lqv77
Nhiệm vụ:
- Cung cấp 5V dây tím (standby).
- Tạo áp 5V dây công tắc xanh lá (PS_ON).
- Họat động ngay khi cắm điện.
Linh kiện chính:
- Transistor hoặc mosfet công suất (Chịu áp U=600V và dòng I=2A)
- Biền thế xung cấp trước: Biến thế nhỏ nằm ngòai bìa.
- Transistor nhí (1 hoặc 2 con C945/C1815 và A733/A1015) <– có một số mạch dùng thằng hồi tiếp từ cuộn dây sẽ không có.
- IC 431 và OPTO: một ố mạch không có
- IC ổn áp 7805: cho mạch không dùng 431 và OPTO
- R, C tạo dao động
Các sơ đồ mạch thông dụng:
Nhiệm vụ các linh kiện chính:
- Q3 làm nhiện vụ: Công suất ngắt mở
- R16, C8: Hồi tiếp tín hiệu để tạo dao động.
- Q4: Sửa sai do OPTO và IC 431 gởi về.
- T3: biến thế xung cấp trước.
Các lỗi thường gặp:
- Mất điện áp 300V đầu vào
- Đứt điện trở mồi
- Lỗi R hoặc C hồi tiếp.
- Lỗi transistor/mosfet công suất.
- Đứt điện trở bảo vệ từ chân S xuống mass.
- Lỗi Transistor sửa sai.
Cấp trước đã chạy nhưng chưa hoàn hảo: quá cao hoặc quá thấp:
- Các điện trở cầu phân áp sai trị số
- Lỗi IC 431
- Lỗi OPTO
- Tụ lọc ngõ ra khô hoặc phù
Nhiệm vụ:
- Cung cấp 5V dây tím (standby).
- Tạo áp 5V dây công tắc xanh lá (PS_ON).
- Họat động ngay khi cắm điện.
Linh kiện chính:
- Transistor hoặc mosfet công suất (Chịu áp U=600V và dòng I=2A)
- Biền thế xung cấp trước: Biến thế nhỏ nằm ngòai bìa.
- Transistor nhí (1 hoặc 2 con C945/C1815 và A733/A1015) <– có một số mạch dùng thằng hồi tiếp từ cuộn dây sẽ không có.
- IC 431 và OPTO: một ố mạch không có
- IC ổn áp 7805: cho mạch không dùng 431 và OPTO
- R, C tạo dao động
Các sơ đồ mạch thông dụng:
Nhiệm vụ các linh kiện chính:
- Q3 làm nhiện vụ: Công suất ngắt mở
- R16, C8: Hồi tiếp tín hiệu để tạo dao động.
- Q4: Sửa sai do OPTO và IC 431 gởi về.
- T3: biến thế xung cấp trước.
Các lỗi thường gặp:
- Mất điện áp 300V đầu vào
- Đứt điện trở mồi
- Lỗi R hoặc C hồi tiếp.
- Lỗi transistor/mosfet công suất.
- Đứt điện trở bảo vệ từ chân S xuống mass.
- Lỗi Transistor sửa sai.
Cấp trước đã chạy nhưng chưa hoàn hảo: quá cao hoặc quá thấp:
- Các điện trở cầu phân áp sai trị số
- Lỗi IC 431
- Lỗi OPTO
- Tụ lọc ngõ ra khô hoặc phù
Nguồn ATX: Mạch chỉnh lưu
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp AC 220V thành DC 300V
1 – Mach lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp AC 220V thành DC 300V
- Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220V AC thành 300V DC
Chú thích sơ đồ trên:
- Tụ CX, cuộn dây L và các tụ CY có chức năng lọc nhiễu cao tần bám theo đường điện AC 220V
- Công tắc tắt mở điện áp chính trên bộ nguồn (S1.1 và S1.2)
- F1 là cầu chì bảo vệ trong trường hợp bị chập tải 300V DC hoặc chập các đi ốt chỉnh lưu
- TR1 là điện trở hạn dòng, hạn chế bớt dòng điện nạp vào tụ khi mới cắm điện
- Tụ C46, cuộn dây L1 và tụ C27A có chức năng lọc nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC220V, đây là mạch lọc thứ hai nhằm lọc triệt để nhiễu không cho lọt vào trong bộ nguồn.
- Cầu đi ốt chỉnh lưu D1 có chức năng đổi điện AC thành DC, tuy nhiên nếu chưa có tụ lọc thì điện DC có dạng nhấp nhô.
- Tụ C3 và C4 mắc nối tiếp để lọc cho điện áp DC bằng phẳng, đồng thời người ta sử dụng hai tụ hoá mắc nối tiếp để có thể nhân đôi điện áp DC khi đầu vào sử dụng điện áp 110V DC, để nhân đôi điện áp DC người ta chỉ cần đấu chập một đầu điện áp AC vào điểm giữa của hai tụ lọc (ở trên người ta dùng công tắc 115/230V)
- Hai điện trở R3 và R4 đều có trị số là 330K có tác dụng giữ cho điện áp rơi trên hai tụ hoá được cân bằng, mỗi tụ có điện áp là 150V.
Các linh kiện của mạch lọc nhiễu và mạch chỉnh lưu AC – DC trên sơ đồ nguyên lý và trên vỉ máy
2 – Giải đáp những câu hỏi liên quan đến mạch lọc nhiễu và mạch chỉnh lưu.
- Câu hỏi 1 – Mạch lọc nhiễu có quan trọng không, vì sao một số nguồn chúng bị đấu tắt ?Trả lời:
- Mạch lọc nhiễu là mạch lọc bỏ can nhiễu bám theo đường điện AC, từ đó làm tăng chất lượng của bộ nguồn, nhưng mạch lọc nhiễu không tham gia vào hoạt động của nguồn, trên các bộ nguồn chất lượng thấp thì mạch lọc nhiễu thường bị đấu tắt.
- Trên các bộ nguồn chất lượng cao thường có mạch lọc nhiễu, tuy nhiên bạn có thể bỏ đi và đấu tắt mà nguồn vẫn hoạt động được.
- Mạch lọc nhiễu còn có tác dụng chống xung điện do sét đánh vào đường điện lưới, không để chúng lọt vào trong làm hỏng linh kiện.
- Câu hỏi 2 – Cầu chì AC có tác dụng gì. tại sao nguồn của tôi đứt cầu chì thì thường bên trong nguồn có linh kiện bị hỏng, bị chập, vậy nó bảo vệ cái gì ?
Trả lời:
- Cầu chì nó đứt khi có hiện tượng quá dòng chứ không phải quá áp, ví dụ cầu chì ghi là F5A-250V nghĩa là nó chỉ chịu được dòng tối đa là 5A.
- Hiện tượng cầu chì bị đứt hay nổ là do dòng điện đi qua nó lớn hơn dòng điện cực đại mà nó chịu được, trường hợp này thường do chập các phụ tải phía sau.
- Cầu chì chỉ có tác dụng bảo vệ các linh kiện khác và mạch không bị chập cháy dây truyền khi trên mạch đang có một linh kiện bị chập, nó không có tác dụng bảo vệ cho bộ nguồn không bị hỏng, vì vậy khi thấy cầu chì đứt đồng nghĩa với việc là trên bộ nguồn đang có linh kiện bị chập.
- Khi đứt cầu chì, nếu bạn thay bằng một sợi dây đồng to nó sẽ mất tác dụng bảo vệ nguồn khi có sảy ra chạm chập, giả sử bạn đấu tắt cầu chì bằng một sợi dây đồng to, khi đó nếu nguồn bình thường thì không sao nhưng nếu sảy ra chập phụ tải 300V (ví dụ trường hợp chập các đèn công suất) thì các linh kiện như đi ốt chỉnh lưu, các cuộn dây lọc nhiễu và mạch in sẽ bị cháy thành than.
- Câu hỏi 3 – Điện trở hạn dòng ở gần các đi ốt chỉnh lưu có tác dụng gì, khi nó hỏng có thể đấu tắt được không, có thể thay bằng một điện trở khác được không ?Trả lời:
- Điện trở hạn dòng (TR1) là một biến trở nhiệt, nó có
tác dụng hạn chế bớt dòng điện nạp vào các tụ lọc,
ngoài ra nó còn có tác dụng như một cầu chì thứ 2
- Bạn không nên đấu tắt điện trở hạn dòng khi chúng bị
đứt, vì nếu bạn đấu tắt điện trở này thì cầu chì sẽ đứt
liên tục bởi dòng nạp vào tụ quá tải.
- Bạn có thể thay bằng một điện trở sứ có công suất
khoảng 10W/2,2 Ω , tuy nhiên tốt nhất là bạn kiếm
được một điện trở ở vị trí tương đương lấy từ một bộ
nguồn khác.
- Câu hỏi 4 – Các đi ốt ở mạch chỉnh lưu cầu có hay bị hỏng không, khi hỏng chúng gây ra hiện tượng gì, nguyên nhân nào làm cho các đi ốt này bị hỏng ?Trả lời
- Các đi ốt trong mạch chỉnh lưu cầu tự nhiên ít khi chúng bị hỏng, chúng chỉ hỏng khi điện áp 300V DC bị chập, khi đó dòng qua đi ốt tăng cao làm cho đi ốt bị chập hoặc đứt.
- Điện áp AC 220V đầu vào có hai cực, một cực tiếp đất có giá trị 0V, cực kia có hai pha âm và dương đảo chiều liên tục.
- Khi cực trên có pha dương, dòng điện sẽ đi từ +220V qua đi ốt D2 => qua R tải => qua D4 rồi trở về 0V
- Khi cực trên có pha âm, dòng điện đi từ 0V đi qua đi ốt D3 => qua R tải => qua D1 rồi trở về điện áp -220V
=> Trong mỗi pha điện chỉ có hai đi ốt mắc đối xứng hoạt động, hai đi ốt kia tạm thời tắt.
- Nếu một đi ốt bất kỳ bị đứt hoặc có hai đi ốt đối diện bị đứt thì điện áp đầu ra có dạng nhấp nhô thưa cách quãng, lúc này nguồn vẫn hoạt động nhưng khi cấp điện cho Mainboard thì nó làm cho máy tính khởi động lại liên tục do chất lượng của điện DC không được lọc bằng phẳng.
- Nếu có hai đi ốt liên tiếp đứng cạnh nhau bị đứt thì điện áp ra sau cầu chỉnh lưu sẽ bằng 0V và nguồn ATX sẽ không hoạt động
- Chỉ cần một đi ốt bị chập là sẽ gây ra chập nguồn đầu vào và sẽ nổ cầu chì hoặc đứt R hạn dòng ngay
Giả sử đi ốt D3 bị chập, ở chu kỳ dương, dòng điện đi từ +220V => đi qua D2 nhưng không đi qua R tải mà đi thẳng qua D3
đang chập để về 0V, đây là dòng chập mạch và nó sẽ gây nổ cầu chì .
* Nguyên nhân hỏng đi ốt thường do dòng đi qua đi ốt quá lớn như trong các trường hợp nguồn bị chập các đèn công suất
- Câu hỏi 5 – Vì sao nguồn ATX phải sử dụng hai tụ lọc mắc nối tiếp, khi hỏng các tụ lọc này thì sinh ra hiện tượng gì và khi thay thế thì cần lưu ý điều gì ?Trả lời
* Người ta sử dụng hai tụ lọc mắc nối tiếp để lọc điện áp DC 300V đầu ra với hai mục đích.
- Có thể sử dụng mạch làm mạch chỉnh lưu nhân đôi khi ta chập một đầu AC vào điểm giữa của hai tụ lọc, khi đó ta cắm điện áp đầu vào 110V AC nhưng đầu ra sau cầu đi ốt ta vẫn thu được 300V DC
- Tạo ra điện áp cân bằng 150V ở điểm giữa của hai tụ lọc, điện áp này sẽ được đấu vào một đầu của biến áp chính của bộ nguồn.
* Khi hỏng tụ thì sinh ra hiện tượng gì ?
- Nếu bị hỏng một tụ (tụ bị khô hoặc phồng lưng), khi đó điện dung bị giảm và kết quả là sụt áp trên tụ đó sẽ giảm.
Giả sử tụ C1 ở sơ đồ trên bị hỏng, khi đó sụt áp trên tụ C1 sẽ giảm < 150V, làm cho điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc bị lệch.
- Nếu hỏng cả hai tụ thì điện áp trên cả hai tụ đều bị giảm < 150V và kết quả là điện áp ra sẽ giảm < 300V DC, và điện áp này bị nhiễm xoay chiều, hiện tượng này có thể gây ra nguồn có tiếng rít nhẹ, khi có tải thì nguồn tự ngắt do không đủ dòng cung cấp cho Mainboard.
* Lưu ý: Trong các trường hợp làm cho điện áp điểm giữa của hai tụ lọc bị lệch, khi đó nguồn có thể bị hỏng các đèn công suất của nguồn chính.
* Khi thay thế tụ lọc – khi thay thế các tụ lọc của nguồn chính, bạn cần lưu ý các điểm sau:
- Phải thay tụ có điện áp bằng hoặc cao hơn 200V , không được thay tụ có điện áp < 200V
- Về điện dung thì cũng phải thay bằng hoặc cao hơn tụ cũ
- Hai tụ phải luôn luôn có điện dung và điện áp bằng nhau
- Tuyệt đối không được hàn ngược chiều âm dương của tụ lọc, khi đó tụ sẽ bị nổ rất nguy hiểm.
- Câu hỏi 6 – Hai điện trở đấu song song với hai tụ lọc có tác dụng gì, khi hỏng sẽ gây hiện tượng gì, khi thay thế cần lưu ý điều gì ?
Trả lời
- Hai điện trở song song với hai tụ lọc có tác dụng giữ cho điện áp ở điểm giữa hai tụ được cân bằng, hai điện trở này phải có trị số bằng nhau.
- Nếu một trong hai điện trở này bị đứt, điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc sẽ bị lệch, khi đó sẽ rất nguy hiểm cho các đèn công suất của nguồn chính.
- Nếu điện trở nào bị đứt thì điện áp rơi trên tụ lọc song song với điện trở đó sẽ tăng lên và điện áp rơi trên tụ kia sẽ giảm xuống.
Nếu một điện trở bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, điều này sẽ gây nguy
hiểm cho hai đèn công suất của nguồn chính
Lưu ý : công tắc 110V/220V khi đóng sẽ nhân đôi điện áp ở đầu ra, vì vậy nếu bạn cắm vào 220V AC nhưng lại đóng công tắc thì điện áp ra sau cầu đi ốt sẽ là 600V DC, công tắc này chỉ đóng khi đầu vào cắm điện 110V AC
3 – Sửa chữa mạch chỉnh lưu điện AC 220V thành DC 300V
- Chức năng của mạch chỉnh lưu là để tạo ra điện áp 300V DC bằng phẳng và cho điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc được cân bằng (= 150V)
- Phụ tải của mạch chỉnh lưu là đèn công suất của nguồn cấp trước và hai đèn công suất của nguồn chính.
- Khi đèn công suất của nguồn cấp trước hoặc hai đèn công suất của nguồn chính bị chập thì sẽ chập phụ tải 300V DC.
=> Khi chập tải 300V DC nguồn sẽ bị nổ cầu chì và có thể gây hỏng các đi ốt chính lưu.
Các phụ tải của mạch chỉnh lưu
Trước khi sửa mạch chỉnh lưu, bạn cần kiểm tra và loại trừ trường hợp chập các đèn công
suất (các đèn Q1, Q2 và Q3) hoặc tạm thời tháo các đèn công suất này ra ngoài (nếu chập)
- Bệnh 1 – Mất điện áp DC 300V Nguyên nhân:
- Do chập một trong các đèn công suất
- Do đứt cầu chì
- Do đứt điện trở hạn dòng
- Do đứt các đi ốt chỉnh lưu
Kiểm tra:
- Bạn cần kiểm tra các đèn công suất trước, nếu chập thì tạm thời tháo ra ngoài để xử lý sau.
- Kiểm tra cầu đi ốt nếu thấy đi ốt đứt thì cần thay thế ngay, bạn cần thay đi ốt đủ dòng hoặc kích thước tương đương.
Xem lại bài học về đi ốt
Kết quả đo như trên là đi ốt bình thường
Đo đi ốt – để đồng hồ ở thang X1Ω , đo vào hai đầu đi ốt phải có một chiều lên kim, một chiều không lên kim.
- Nếu cả hai chiều đo thấy không lên kim là đi ốt đứt
- Nếu cả hai chiều đo thấy lên hết thang đo (tức R = 0 là đi ốt chập)
- Kiểm tra và thay cầu chì (nếu thấy đứt)
- Kiểm tra và thay điện trở hạn dòng (nếu thấy đứt)
* Sau khi sửa xong, cấp điện cho bộ nguồn và bạn kiểm tra điện áp một chiều trên các tụ lọc nguồn chính, nếu có 150V trên mỗi tụ là mạch đã hoạt động tốt.
- Bệnh 2 – Điện áp ở điểm giữa của hai tụ bị lệch. (hay điện áp trên các tụ lọc > 150V hoặc < 150V)Nguyên nhân
- Do đứt một trong các điện trở đấu song song với tụ lọc
- Do hỏng một trong hai tụ lọc
Kiểm tra
- Bạn cần kiểm tra kỹ các điện trở đấu song song với các tụ hoá lọc nguồn chính xem chúng có bị đứt không ?
- Bạn cần kiểm tra các tụ hóa xem có bị phồng lưng hoặc bị giảm điện dung không (để đo chất lượng của tụ, bạn hãy đo sự phóng nạp so với một tụ tốt có cùng điện dung, tụ mà phóng nạp mạnh là tụ tốt)
Hệ quả
- Nếu nguồn của bạn bị lệch điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc, sau một thời gian hoạt động nó sẽ làm hỏng các đèn công suất của nguồn chính hoặc làm cho nguồn không đáp ứng đủ dòng điện cho Mainboard, kết quả là làm cho Mainboard khởi động lại liên tục.
Khi hỏng R2, R3 hoặc C1 hoặc C2 khi đó điện áp ở điểm giữa bị lệch, điều này có thể làm
cho các đèn công suất của nguồn chính bị hỏng (thường là bị chập)
- Bệnh 3 – Điện áp DC 300V bị giảm.Nguyên nhân
- Nguyên nhân làm cho điện áp đầu ra bị giảm là do bị hỏng một hoặc hỏng cả hai tụ lọc nguồn chính
Kiểm tra
- Bạn hãy tháo các tụ lọc ngu
Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp AC 220V thành DC 300V
1 – Mach lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp AC 220V thành DC 300V
1 – Mach lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp AC 220V thành DC 300V
- Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220V AC thành 300V DC
Chú thích sơ đồ trên:
- Tụ CX, cuộn dây L và các tụ CY có chức năng lọc nhiễu cao tần bám theo đường điện AC 220V
- Công tắc tắt mở điện áp chính trên bộ nguồn (S1.1 và S1.2)
- F1 là cầu chì bảo vệ trong trường hợp bị chập tải 300V DC hoặc chập các đi ốt chỉnh lưu
- TR1 là điện trở hạn dòng, hạn chế bớt dòng điện nạp vào tụ khi mới cắm điện
- Tụ C46, cuộn dây L1 và tụ C27A có chức năng lọc nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC220V, đây là mạch lọc thứ hai nhằm lọc triệt để nhiễu không cho lọt vào trong bộ nguồn.
- Cầu đi ốt chỉnh lưu D1 có chức năng đổi điện AC thành DC, tuy nhiên nếu chưa có tụ lọc thì điện DC có dạng nhấp nhô.
- Tụ C3 và C4 mắc nối tiếp để lọc cho điện áp DC bằng phẳng, đồng thời người ta sử dụng hai tụ hoá mắc nối tiếp để có thể nhân đôi điện áp DC khi đầu vào sử dụng điện áp 110V DC, để nhân đôi điện áp DC người ta chỉ cần đấu chập một đầu điện áp AC vào điểm giữa của hai tụ lọc (ở trên người ta dùng công tắc 115/230V)
- Hai điện trở R3 và R4 đều có trị số là 330K có tác dụng giữ cho điện áp rơi trên hai tụ hoá được cân bằng, mỗi tụ có điện áp là 150V.Các linh kiện của mạch lọc nhiễu và mạch chỉnh lưu AC – DC trên sơ đồ nguyên lý và trên vỉ máy
2 – Giải đáp những câu hỏi liên quan đến mạch lọc nhiễu và mạch chỉnh lưu.
- Câu hỏi 1 – Mạch lọc nhiễu có quan trọng không, vì sao một số nguồn chúng bị đấu tắt ?Trả lời:
- Mạch lọc nhiễu là mạch lọc bỏ can nhiễu bám theo đường điện AC, từ đó làm tăng chất lượng của bộ nguồn, nhưng mạch lọc nhiễu không tham gia vào hoạt động của nguồn, trên các bộ nguồn chất lượng thấp thì mạch lọc nhiễu thường bị đấu tắt.
- Trên các bộ nguồn chất lượng cao thường có mạch lọc nhiễu, tuy nhiên bạn có thể bỏ đi và đấu tắt mà nguồn vẫn hoạt động được.
- Mạch lọc nhiễu còn có tác dụng chống xung điện do sét đánh vào đường điện lưới, không để chúng lọt vào trong làm hỏng linh kiện. - Câu hỏi 2 – Cầu chì AC có tác dụng gì. tại sao nguồn của tôi đứt cầu chì thì thường bên trong nguồn có linh kiện bị hỏng, bị chập, vậy nó bảo vệ cái gì ?Trả lời:
- Cầu chì nó đứt khi có hiện tượng quá dòng chứ không phải quá áp, ví dụ cầu chì ghi là F5A-250V nghĩa là nó chỉ chịu được dòng tối đa là 5A.
- Hiện tượng cầu chì bị đứt hay nổ là do dòng điện đi qua nó lớn hơn dòng điện cực đại mà nó chịu được, trường hợp này thường do chập các phụ tải phía sau.
- Cầu chì chỉ có tác dụng bảo vệ các linh kiện khác và mạch không bị chập cháy dây truyền khi trên mạch đang có một linh kiện bị chập, nó không có tác dụng bảo vệ cho bộ nguồn không bị hỏng, vì vậy khi thấy cầu chì đứt đồng nghĩa với việc là trên bộ nguồn đang có linh kiện bị chập.
- Khi đứt cầu chì, nếu bạn thay bằng một sợi dây đồng to nó sẽ mất tác dụng bảo vệ nguồn khi có sảy ra chạm chập, giả sử bạn đấu tắt cầu chì bằng một sợi dây đồng to, khi đó nếu nguồn bình thường thì không sao nhưng nếu sảy ra chập phụ tải 300V (ví dụ trường hợp chập các đèn công suất) thì các linh kiện như đi ốt chỉnh lưu, các cuộn dây lọc nhiễu và mạch in sẽ bị cháy thành than. - Câu hỏi 3 – Điện trở hạn dòng ở gần các đi ốt chỉnh lưu có tác dụng gì, khi nó hỏng có thể đấu tắt được không, có thể thay bằng một điện trở khác được không ?Trả lời:
- Điện trở hạn dòng (TR1) là một biến trở nhiệt, nó có
tác dụng hạn chế bớt dòng điện nạp vào các tụ lọc,
ngoài ra nó còn có tác dụng như một cầu chì thứ 2 - Bạn không nên đấu tắt điện trở hạn dòng khi chúng bị
đứt, vì nếu bạn đấu tắt điện trở này thì cầu chì sẽ đứt
liên tục bởi dòng nạp vào tụ quá tải. - Bạn có thể thay bằng một điện trở sứ có công suất
khoảng 10W/2,2 Ω , tuy nhiên tốt nhất là bạn kiếm
được một điện trở ở vị trí tương đương lấy từ một bộ
nguồn khác. - Câu hỏi 4 – Các đi ốt ở mạch chỉnh lưu cầu có hay bị hỏng không, khi hỏng chúng gây ra hiện tượng gì, nguyên nhân nào làm cho các đi ốt này bị hỏng ?Trả lời
- Các đi ốt trong mạch chỉnh lưu cầu tự nhiên ít khi chúng bị hỏng, chúng chỉ hỏng khi điện áp 300V DC bị chập, khi đó dòng qua đi ốt tăng cao làm cho đi ốt bị chập hoặc đứt.- Điện áp AC 220V đầu vào có hai cực, một cực tiếp đất có giá trị 0V, cực kia có hai pha âm và dương đảo chiều liên tục.
- Khi cực trên có pha dương, dòng điện sẽ đi từ +220V qua đi ốt D2 => qua R tải => qua D4 rồi trở về 0V
- Khi cực trên có pha âm, dòng điện đi từ 0V đi qua đi ốt D3 => qua R tải => qua D1 rồi trở về điện áp -220V
=> Trong mỗi pha điện chỉ có hai đi ốt mắc đối xứng hoạt động, hai đi ốt kia tạm thời tắt.- Nếu một đi ốt bất kỳ bị đứt hoặc có hai đi ốt đối diện bị đứt thì điện áp đầu ra có dạng nhấp nhô thưa cách quãng, lúc này nguồn vẫn hoạt động nhưng khi cấp điện cho Mainboard thì nó làm cho máy tính khởi động lại liên tục do chất lượng của điện DC không được lọc bằng phẳng.- Nếu có hai đi ốt liên tiếp đứng cạnh nhau bị đứt thì điện áp ra sau cầu chỉnh lưu sẽ bằng 0V và nguồn ATX sẽ không hoạt động
- Chỉ cần một đi ốt bị chập là sẽ gây ra chập nguồn đầu vào và sẽ nổ cầu chì hoặc đứt R hạn dòng ngay
Giả sử đi ốt D3 bị chập, ở chu kỳ dương, dòng điện đi từ +220V => đi qua D2 nhưng không đi qua R tải mà đi thẳng qua D3
đang chập để về 0V, đây là dòng chập mạch và nó sẽ gây nổ cầu chì .* Nguyên nhân hỏng đi ốt thường do dòng đi qua đi ốt quá lớn như trong các trường hợp nguồn bị chập các đèn công suất - Câu hỏi 5 – Vì sao nguồn ATX phải sử dụng hai tụ lọc mắc nối tiếp, khi hỏng các tụ lọc này thì sinh ra hiện tượng gì và khi thay thế thì cần lưu ý điều gì ?Trả lời * Người ta sử dụng hai tụ lọc mắc nối tiếp để lọc điện áp DC 300V đầu ra với hai mục đích.
- Có thể sử dụng mạch làm mạch chỉnh lưu nhân đôi khi ta chập một đầu AC vào điểm giữa của hai tụ lọc, khi đó ta cắm điện áp đầu vào 110V AC nhưng đầu ra sau cầu đi ốt ta vẫn thu được 300V DC
- Tạo ra điện áp cân bằng 150V ở điểm giữa của hai tụ lọc, điện áp này sẽ được đấu vào một đầu của biến áp chính của bộ nguồn.* Khi hỏng tụ thì sinh ra hiện tượng gì ?
- Nếu bị hỏng một tụ (tụ bị khô hoặc phồng lưng), khi đó điện dung bị giảm và kết quả là sụt áp trên tụ đó sẽ giảm.
Giả sử tụ C1 ở sơ đồ trên bị hỏng, khi đó sụt áp trên tụ C1 sẽ giảm < 150V, làm cho điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc bị lệch.
- Nếu hỏng cả hai tụ thì điện áp trên cả hai tụ đều bị giảm < 150V và kết quả là điện áp ra sẽ giảm < 300V DC, và điện áp này bị nhiễm xoay chiều, hiện tượng này có thể gây ra nguồn có tiếng rít nhẹ, khi có tải thì nguồn tự ngắt do không đủ dòng cung cấp cho Mainboard.* Lưu ý: Trong các trường hợp làm cho điện áp điểm giữa của hai tụ lọc bị lệch, khi đó nguồn có thể bị hỏng các đèn công suất của nguồn chính.* Khi thay thế tụ lọc – khi thay thế các tụ lọc của nguồn chính, bạn cần lưu ý các điểm sau:
- Phải thay tụ có điện áp bằng hoặc cao hơn 200V , không được thay tụ có điện áp < 200V
- Về điện dung thì cũng phải thay bằng hoặc cao hơn tụ cũ
- Hai tụ phải luôn luôn có điện dung và điện áp bằng nhau
- Tuyệt đối không được hàn ngược chiều âm dương của tụ lọc, khi đó tụ sẽ bị nổ rất nguy hiểm. - Câu hỏi 6 – Hai điện trở đấu song song với hai tụ lọc có tác dụng gì, khi hỏng sẽ gây hiện tượng gì, khi thay thế cần lưu ý điều gì ?
Trả lời- Hai điện trở song song với hai tụ lọc có tác dụng giữ cho điện áp ở điểm giữa hai tụ được cân bằng, hai điện trở này phải có trị số bằng nhau.
- Nếu một trong hai điện trở này bị đứt, điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc sẽ bị lệch, khi đó sẽ rất nguy hiểm cho các đèn công suất của nguồn chính.
- Nếu điện trở nào bị đứt thì điện áp rơi trên tụ lọc song song với điện trở đó sẽ tăng lên và điện áp rơi trên tụ kia sẽ giảm xuống.Nếu một điện trở bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, điều này sẽ gây nguy
hiểm cho hai đèn công suất của nguồn chính
Lưu ý : công tắc 110V/220V khi đóng sẽ nhân đôi điện áp ở đầu ra, vì vậy nếu bạn cắm vào 220V AC nhưng lại đóng công tắc thì điện áp ra sau cầu đi ốt sẽ là 600V DC, công tắc này chỉ đóng khi đầu vào cắm điện 110V AC
3 – Sửa chữa mạch chỉnh lưu điện AC 220V thành DC 300V
- Chức năng của mạch chỉnh lưu là để tạo ra điện áp 300V DC bằng phẳng và cho điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc được cân bằng (= 150V)
- Phụ tải của mạch chỉnh lưu là đèn công suất của nguồn cấp trước và hai đèn công suất của nguồn chính.
- Khi đèn công suất của nguồn cấp trước hoặc hai đèn công suất của nguồn chính bị chập thì sẽ chập phụ tải 300V DC.
=> Khi chập tải 300V DC nguồn sẽ bị nổ cầu chì và có thể gây hỏng các đi ốt chính lưu.
Các phụ tải của mạch chỉnh lưuTrước khi sửa mạch chỉnh lưu, bạn cần kiểm tra và loại trừ trường hợp chập các đèn công
suất (các đèn Q1, Q2 và Q3) hoặc tạm thời tháo các đèn công suất này ra ngoài (nếu chập) - Bệnh 1 – Mất điện áp DC 300V Nguyên nhân:
- Do chập một trong các đèn công suất
- Do đứt cầu chì
- Do đứt điện trở hạn dòng
- Do đứt các đi ốt chỉnh lưuKiểm tra:
- Bạn cần kiểm tra các đèn công suất trước, nếu chập thì tạm thời tháo ra ngoài để xử lý sau.- Kiểm tra cầu đi ốt nếu thấy đi ốt đứt thì cần thay thế ngay, bạn cần thay đi ốt đủ dòng hoặc kích thước tương đương.Xem lại bài học về đi ốt
Kết quả đo như trên là đi ốt bình thường
Đo đi ốt – để đồng hồ ở thang X1Ω , đo vào hai đầu đi ốt phải có một chiều lên kim, một chiều không lên kim.
- Nếu cả hai chiều đo thấy không lên kim là đi ốt đứt
- Nếu cả hai chiều đo thấy lên hết thang đo (tức R = 0 là đi ốt chập)- Kiểm tra và thay cầu chì (nếu thấy đứt)- Kiểm tra và thay điện trở hạn dòng (nếu thấy đứt)* Sau khi sửa xong, cấp điện cho bộ nguồn và bạn kiểm tra điện áp một chiều trên các tụ lọc nguồn chính, nếu có 150V trên mỗi tụ là mạch đã hoạt động tốt. - Bệnh 2 – Điện áp ở điểm giữa của hai tụ bị lệch. (hay điện áp trên các tụ lọc > 150V hoặc < 150V)Nguyên nhân
- Do đứt một trong các điện trở đấu song song với tụ lọc
- Do hỏng một trong hai tụ lọcKiểm tra
- Bạn cần kiểm tra kỹ các điện trở đấu song song với các tụ hoá lọc nguồn chính xem chúng có bị đứt không ?
- Bạn cần kiểm tra các tụ hóa xem có bị phồng lưng hoặc bị giảm điện dung không (để đo chất lượng của tụ, bạn hãy đo sự phóng nạp so với một tụ tốt có cùng điện dung, tụ mà phóng nạp mạnh là tụ tốt)Hệ quả
- Nếu nguồn của bạn bị lệch điện áp ở điểm giữa của hai tụ lọc, sau một thời gian hoạt động nó sẽ làm hỏng các đèn công suất của nguồn chính hoặc làm cho nguồn không đáp ứng đủ dòng điện cho Mainboard, kết quả là làm cho Mainboard khởi động lại liên tục.
Khi hỏng R2, R3 hoặc C1 hoặc C2 khi đó điện áp ở điểm giữa bị lệch, điều này có thể làm
cho các đèn công suất của nguồn chính bị hỏng (thường là bị chập) - Bệnh 3 – Điện áp DC 300V bị giảm.Nguyên nhân
- Nguyên nhân làm cho điện áp đầu ra bị giảm là do bị hỏng một hoặc hỏng cả hai tụ lọc nguồn chínhKiểm tra
- Bạn hãy tháo các tụ lọc ngu
Nguồn ATX: Mạch nguồn chính
-
1 – Vị trí của mạch nguồn chính.
- Nguồn chính nằm ở đâu ?
- Nếu loại trừ mạch lọc nhiễu, mạch chỉnh lưu và nguồn cấp trước (Stanby) ra thì nguồn chính là toàn bộ phần còn lại của bộ nguồn ATX
- Nguồn chính có các mạch cơ bản như:
- Mạch tạo dao động. (sử dụng IC tạo dao động)
- Biến áp đảo pha đưa các tín hiệu dao động đến điều khiển các đèn công suất.
- Các đèn khuếch đại công suất.
- Biến áp chính (lấy ra điện áp thứ cấp)
- Các đi ốt chỉnh lưu đầu ra
- Mạch lọc điện áp ra
- Mạch bảo vệ
- Các điện áp ra của nguồn chính:
- Điện áp + 12V (đưa ra qua các dây mầu vàng)
- Điện áp + 5V (đưa ra qua các dây mầu đỏ)
- Điện áp + 3,3V (đưa ra qua các dây mầu cam)
- Điện áp – 12V (đưa ra dây mầu xanh lơ)
- Điện áp – 5V (đưa ra mầu xanh tắng)
- Sơ đồ nguyên lý chung của nguồn chínhNguyên lý
- Khi cắm điện AC 220V, điện mạch chỉnh lưu sẽ cung cấp điện áp 300V DC cho nguồn cấp trước và mạch công suất của nguồn chính.
- Nguồn cấp trước (Stanby) hoạt động và cung cấp điện áp 12V cho IC dao động, đồng thời cung cấp điện áp 5V STB cho mạch khởi động trên Mainboard.
- Khi có lệnh P.ON (ở mức thấp) đưa tới điều khiển cho IC dao động hoạt động, IC dao động tạo ra hai tín hiệu dao động ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn đảo pha rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Khi các đèn công suất hoạt động sẽ tạo ra điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính rồi thoát qua tụ gốm về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn.
- Các điện áp thứ cấp được lấy ra từ biến áp chính được chỉnh lưu và lọc thành điện áp DC bằng phẳng cung cấp cho Mainboard.
- Lệnh điều khiển nguồn chính: (Chân P.ON đưa qua dây mầu xanh lá cây từ Mainboard lên)
- Lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên theo dây mầu xanh lá cây là lệnh điều khiển nguồn chính hoạt động.
- Khi chân lệnh P.ON = 0V là nguồn chính chạy, khi chân P.ON = 3 đến 5V là nguồn chính tắt
- Tín hiệu bảo vệ Mainboard (Chân P.G đi qua dây mầu xám xuống Mainboard)
- Từ nguồn chính luôn luôn có một chân báo xuống Mainboard để cho biết tình trạng nguồn có hoạt động bình thường không, đó là chân P.G (Power Good), khi chân này có điện áp từ 3 đến 5V là nguồn chính bình thường, nếu chân P.G có điện áp = 0V là nguồn chính đang có sự cố.
- Điện áp cung cấp cho nguồn chính hoạt động.
- Điện áp cung cấp cho mạch công suất là điện áp 300V DC từ bên sơ cấp.
- Điện áp cấp cho mạch dao động và mạch bảo vệ là điện áp 12V DC lấy từ thứ cấp của nguồn Stanby.
- Nhận biết các linh kiện trên vỉ nguồn:- Đi ốt chỉnh lưu điện áp đầu ra là đi ốt kép có 3 chân trống giống đèn công suất.
- Các cuộn dây hình xuyến gồm các dây đồng quấn trên lõi ferit có tác dụng lọc nhiễu cao tần.
- Các tụ lọc đầu ra thường đứng cạnh bối dây nguồn.
- IC tạo dao động – Thường có số là: AZ750 hoặc TL494
- IC bảo vệ nguồn – thường dùng IC có số là LM339
- Biến áp chính luôn luôn là biến áp to nhất mạch nguồn
- Biến áp đảo pha là biến áp nhỏ và luôn luôn đứng giữa ba biến áp
- Hai đèn công suất của nguồn chính thường đứng về phía các đèn công suất
2 – Nguyên lý hoạt động của nguồn chính.
- Khi cắm điện
- Khi bạn cắm điện AC 220V cho bộ nguồn, mạch chỉnh lưu sẽ cung cấp điện áp 300V DC cho mạch công suất của nguồn chính, đồng thời nguồn Stanby hoạt động sẽ cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính, tuy nhiên nguồn chính chưa hoạt động và đang ở trạng thái chờ, nguồn chính chỉ hoạt động khi có lệnh P.ON
- Khi bấm công tắc của máy tính (hoặc chập chân P.ON xuống mass)
- Khi chân P.ON được đấu mass, lệnh mở nguồn chính được bật, lệnh P.ON đi qua mạch bảo vệ rồi đưa vào điều khiển IC dao động hoạt động.
- IC dao động hoạt động và tạo ra hai xung điện ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn bán dẫn rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Hai đèn công suất hoạt động ngắt mở theo nguyên tắc đẩy kéo, tạo ra điện áp xung tại điểm giữa, sau đó người ta sử dụng điện áp này đưa qua biến áp chính, đầu kia của biến áp được thoát qua tụ gốm về điểm giữa của tụ hoá lọc nguồn chính.
Khi chập chân số 4 của IC dao động (494) xuống mass, IC sẽ hoạt động và cho ra hai xung điện tại các chân 8 và 11, sau đó được hai đèn đảo pha khuếch đại rồi chuyền qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất, các đèn công suất hoạt động ngắt mở luân phiên để tạo ra điện áp xung ở điểm giữa
3 – Các IC thường gặp trên bộ nguồn ATX
- IC tạo dao động họ 494 (tương đương với IC họ 7500)
Ví dụ TL494, UTC51494
IC TL 494 có 16 chân, chân số 1 có dấu chấm, đếm ngược chiều kim đồng hồ
Sơ đồ khối bên trong IC – TL 494
- Chân 1 và chân 2 – Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
- Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
- Chân 4 – Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
- Chân 5 và 6 – là hai chân của mạch tạo dao động
- Chân 7 – nối mass
- Chân 8 – Chân dao động ra
- Chân 9 – Nối mass
- Chân 10 – Nối mass
- Chân 11 – Chân dao động ra
- Chân 12 – Nguồn Vcc 12V
- Chân 13 – Được nối với áp chuẩn 5V
- Chân 14 – Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
- Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp
Sơ đồ chân của IC TL 494
- IC tạo dao động họ 7500 (tương đương với IC họ 494 )
Hình dáng của hai loại IC tạo dao động họ 7500
Sơ đồ khối IC – AZ 7500
Sơ đồ khối của IC dao động họ 7500 hoàn toàn tương tự với IC dao động họ 494
Hai IC này AZ7500 (họ 7500) và TL 494 (họ 494) ta có thể thay thế được cho nhau
- Chân 1 và chân 2 – Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
- Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
- Chân 4 – Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
- Chân 5 và 6 – là hai chân của mạch tạo dao động
- Chân 7 – nối mass
- Chân 8 – Chân dao động ra
- Chân 9 – Nối mass
- Chân 10 – Nối mass
- Chân 11 – Chân dao động ra
- Chân 12 – Nguồn Vcc 12V
- Chân 13 – Được nối với áp chuẩn 5V
- Chân 14 – Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
- Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp
Sơ đồ chân IC – AZ 7500 tương tự IC – TL494
- IC khuếch đại thuật toán LM339 trong mạch bảo vệ.
IC LM339 được sử dụng trong mạch bảo vệ của nguồn ATX
Mạch so sánh sử dụng phần tử khuếch đại thuật toán (trong IC – LM339)
4 – Giải đáp câu hỏi thường gặp
- Câu hỏi 1 – Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt nguồn chính với nguồn cấp trước.Trả lời:
- Trong bộ nguồn ATX thường có 3 biến áp trong đó có một biến áp lớn và hai biến áp nhỏ, nguồn chính có một biến áp lớn và một biến áp nhỏ đứng ở giữa, còn biến áp nhỏ đứng bên cạnh là của nguồn cấp trước.
- Đèn công suất thì nguồn chính luôn luôn có hai đèn công suất, hai đèn này thường giống hệt nhau và cùng chủng loại, công suất của nguồn chính chỉ sử dụng loại đèn B-C-E, vị trí hai đèn này đứng về phía biến áp lớn.
- Nguồn cấp trước chỉ có một đèn công suất, nó có thể là đèn B-C-E cũng có thể là đèn D-S-G (Mosfet)
- Các đèn công suất của nguồn chính và nguồn cấp trước luôn luôn đứng về phía các tụ lọc nguồn chính, các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra của nguồn chính cũng có 3 chân nhưng đứng về phía thứ cấp và có ký hiệu hình đi ốt trên thân.
- Câu hỏi 2 – Thời điểm hoạt động của hai mạch nguồn có khác nhau không ?Trả lời:
- Khi ta cắm điện cho bộ nguồn là nguồn cấp trước hoạt động ngay, trong khi đó nguồn chính chưa hoạt động.
- Nguồn chính chỉ hoạt động khi chân lệnh P.ON giảm xuống 0V (hoặc ta chập chân P.ON mầu xanh vào mass – tức chập vào dây đen)
- Câu hỏi 3 – Nguồn cấp trước có khi nào sử dụng IC để dao động không ? Trả lời:
- Có rất ít nguồn sử dụng IC để dao động cho nguồn cấp trước, bởi vì nguồn cấp trước có công suất tiêu thụ nhỏ nên người ta thường thiết kế chúng rất đơn giản, tuy nhiên vẫn có loại nguồn sử dụng cặp IC dao động và đèn Mosfet như sơ đồ dưới đây:
- Câu hỏi 4 – Nguồn chính thường sử dụng những IC dao động loại gì ? Trả lời:
- Nguồn chính thường sử dụng hai loại IC dao động là
IC họ 494 ví dụ TL 494, KA494, TDA494 v v…
và IC họ 7500 ví dụ AZ7500, K7500
Hai loại IC trên có thể thay thế được cho nhau (ví dụ nguồn của bạn chạy IC – AZ 7500 bạn có thể thay bằng IC- TL494
- Ngoài ra nguồn chính còn sử dụng một số dòng IC khác như SG6105 , ML4824 v v…
- Câu hỏi 5 – Trong bộ nguồn thường thấy có IC so quang, nó thuộc của nguồn chính hay nguồn cấp trước.
Trả lời:
- Các nguồn chính thông thường (có hai đèn công suất) chúng không dùng IC so quang
- Trên các nguồn chính của máy đồng bộ như nguồn máy IBM hay Dell thì có sử dụng IC so quang, trên các bộ nguồn đó người ta sử dụng cặp IC – KA3842 hoặc KA-3843 kết hợp với một đèn công suất là Mosfet.
- Trên bộ nguồn thông thường thì IC so quang của của mạch nguồn cấp trước.
- Câu hỏi 6 – Các cuộn dây hình xuyến ở đầu ra của nguồn chính sau các đi ốt chỉnh lưu có tác dụng gì ?
Trả lời:
- Tần số hoạt động của bộ nguồn rất cao, sau khi chỉnh lưu loại bỏ pha âm nhưng thành phần xung nhọn của điện áp vẫn còn, người ta sử dụng các cuộn dây để làm bẫy chặn lại các xung điện này không để chúng đưa xuống Mainboard có thể làm hỏng linh kiện hoặc làm sai dữ liệu.
- Câu hỏi 7 – Trên các đầu dây ra của nguồn ATX, thấy có rất nhiều sợi dây có chung mầu và chung điện áp, thậm chí chúng còn được hàn ra từ một điểm, vậy tại sao người ta không làm một sợi cho gọn ? Trả lời:
- Trên các nguồn mới hiện nay có tới 4 sợi dây mầu cam, 5 sợi dây mầu đỏ và 2 sợi dây mầu vàng cùng đưa đến rắc 24 chân.
- Các dây mầu cam đều lấy chung một nguồn 3,3V
- Các dây mầu đỏ đều lấy chung một nguồn 5V
- Các dây mầu vàng đều lấy chung một nguồn 12V
* Sở dĩ người ta thiết kế nhiều sợi dây là để tăng dòng điện và tăng diện tích tiếp xúc, nếu có một rắc nào đó tiếp xúc chập chờn thì máy vẫn có thể hoạt động được, giảm thiểu các Pan bệnh do lỗi tiếp xúc gây ra, ngoài ra nó còn có tác dụng triệt tiêu từ trường do dòng điện DC chạy qua một dây dẫn sinh ra (ví dụ một sợi dây có dòng điện một chiều tương đối lớn chạy qua thì chúng biến thành một sợi nam châm và bị các vật bằng sắt hút)
- Làm thế nào thể kiểm tra được bộ nguồn ATX có chạy hay không khi chưa tháo vỏ ra ?Trả lời:
Bạn có thể tiến hành kiểm tra sơ bộ xem nguồn của bạn có còn hoạt động hay không bằng các bước sau:
- Cấp điện AC 220V cho bộ nguồn
Cấp điện cho bộ nguồn
- Dùng một sợi dây điện chập chân mầu xanh lá cây vào chân mầu đen
- Sau đó quan sát xem quạt trong bộ nguồn có quay không ?
=> Nếu quạt quay tít là nguồn đã chạy.
=> Nếu quạt không quay hoặc quay rồi ngắt là nguồn hỏng
Chập chân P.ON (mầu xanh lá cây) xuống Mass
ồn chính ra ngoài, để thang x 1Ω và đo sự phóng nạp của
- 1 – Vị trí của mạch nguồn chính.
- Nguồn chính nằm ở đâu ?
- Nếu loại trừ mạch lọc nhiễu, mạch chỉnh lưu và nguồn cấp trước (Stanby) ra thì nguồn chính là toàn bộ phần còn lại của bộ nguồn ATX - Nguồn chính có các mạch cơ bản như:
- Mạch tạo dao động. (sử dụng IC tạo dao động)
- Biến áp đảo pha đưa các tín hiệu dao động đến điều khiển các đèn công suất.
- Các đèn khuếch đại công suất.
- Biến áp chính (lấy ra điện áp thứ cấp)
- Các đi ốt chỉnh lưu đầu ra
- Mạch lọc điện áp ra
- Mạch bảo vệ - Các điện áp ra của nguồn chính:
- Điện áp + 12V (đưa ra qua các dây mầu vàng)
- Điện áp + 5V (đưa ra qua các dây mầu đỏ)
- Điện áp + 3,3V (đưa ra qua các dây mầu cam)
- Điện áp – 12V (đưa ra dây mầu xanh lơ)
- Điện áp – 5V (đưa ra mầu xanh tắng) - Sơ đồ nguyên lý chung của nguồn chínhNguyên lý
- Khi cắm điện AC 220V, điện mạch chỉnh lưu sẽ cung cấp điện áp 300V DC cho nguồn cấp trước và mạch công suất của nguồn chính.
- Nguồn cấp trước (Stanby) hoạt động và cung cấp điện áp 12V cho IC dao động, đồng thời cung cấp điện áp 5V STB cho mạch khởi động trên Mainboard.
- Khi có lệnh P.ON (ở mức thấp) đưa tới điều khiển cho IC dao động hoạt động, IC dao động tạo ra hai tín hiệu dao động ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn đảo pha rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Khi các đèn công suất hoạt động sẽ tạo ra điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính rồi thoát qua tụ gốm về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn.
- Các điện áp thứ cấp được lấy ra từ biến áp chính được chỉnh lưu và lọc thành điện áp DC bằng phẳng cung cấp cho Mainboard.
- Lệnh điều khiển nguồn chính: (Chân P.ON đưa qua dây mầu xanh lá cây từ Mainboard lên)
- Lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên theo dây mầu xanh lá cây là lệnh điều khiển nguồn chính hoạt động.
- Khi chân lệnh P.ON = 0V là nguồn chính chạy, khi chân P.ON = 3 đến 5V là nguồn chính tắt - Tín hiệu bảo vệ Mainboard (Chân P.G đi qua dây mầu xám xuống Mainboard)
- Từ nguồn chính luôn luôn có một chân báo xuống Mainboard để cho biết tình trạng nguồn có hoạt động bình thường không, đó là chân P.G (Power Good), khi chân này có điện áp từ 3 đến 5V là nguồn chính bình thường, nếu chân P.G có điện áp = 0V là nguồn chính đang có sự cố. - Điện áp cung cấp cho nguồn chính hoạt động.
- Điện áp cung cấp cho mạch công suất là điện áp 300V DC từ bên sơ cấp.
- Điện áp cấp cho mạch dao động và mạch bảo vệ là điện áp 12V DC lấy từ thứ cấp của nguồn Stanby. - Nhận biết các linh kiện trên vỉ nguồn:- Đi ốt chỉnh lưu điện áp đầu ra là đi ốt kép có 3 chân trống giống đèn công suất.
- Các cuộn dây hình xuyến gồm các dây đồng quấn trên lõi ferit có tác dụng lọc nhiễu cao tần.
- Các tụ lọc đầu ra thường đứng cạnh bối dây nguồn.
- IC tạo dao động – Thường có số là: AZ750 hoặc TL494
- IC bảo vệ nguồn – thường dùng IC có số là LM339- Biến áp chính luôn luôn là biến áp to nhất mạch nguồn
- Biến áp đảo pha là biến áp nhỏ và luôn luôn đứng giữa ba biến áp
- Hai đèn công suất của nguồn chính thường đứng về phía các đèn công suất
2 – Nguyên lý hoạt động của nguồn chính.- Khi cắm điện
- Khi bạn cắm điện AC 220V cho bộ nguồn, mạch chỉnh lưu sẽ cung cấp điện áp 300V DC cho mạch công suất của nguồn chính, đồng thời nguồn Stanby hoạt động sẽ cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính, tuy nhiên nguồn chính chưa hoạt động và đang ở trạng thái chờ, nguồn chính chỉ hoạt động khi có lệnh P.ON - Khi bấm công tắc của máy tính (hoặc chập chân P.ON xuống mass)
- Khi chân P.ON được đấu mass, lệnh mở nguồn chính được bật, lệnh P.ON đi qua mạch bảo vệ rồi đưa vào điều khiển IC dao động hoạt động.
- IC dao động hoạt động và tạo ra hai xung điện ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn bán dẫn rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất.
- Hai đèn công suất hoạt động ngắt mở theo nguyên tắc đẩy kéo, tạo ra điện áp xung tại điểm giữa, sau đó người ta sử dụng điện áp này đưa qua biến áp chính, đầu kia của biến áp được thoát qua tụ gốm về điểm giữa của tụ hoá lọc nguồn chính.Khi chập chân số 4 của IC dao động (494) xuống mass, IC sẽ hoạt động và cho ra hai xung điện tại các chân 8 và 11, sau đó được hai đèn đảo pha khuếch đại rồi chuyền qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn công suất, các đèn công suất hoạt động ngắt mở luân phiên để tạo ra điện áp xung ở điểm giữa
3 – Các IC thường gặp trên bộ nguồn ATX- IC tạo dao động họ 494 (tương đương với IC họ 7500)
Ví dụ TL494, UTC51494
IC TL 494 có 16 chân, chân số 1 có dấu chấm, đếm ngược chiều kim đồng hồSơ đồ khối bên trong IC – TL 494 - Chân 1 và chân 2 – Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
- Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
- Chân 4 – Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
- Chân 5 và 6 – là hai chân của mạch tạo dao động
- Chân 7 – nối mass
- Chân 8 – Chân dao động ra
- Chân 9 – Nối mass
- Chân 10 – Nối mass
- Chân 11 – Chân dao động ra
- Chân 12 – Nguồn Vcc 12V
- Chân 13 – Được nối với áp chuẩn 5V
- Chân 14 – Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
- Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp
- Sơ đồ chân của IC TL 494
- IC tạo dao động họ 7500 (tương đương với IC họ 494 )
Hình dáng của hai loại IC tạo dao động họ 7500Sơ đồ khối IC – AZ 7500Sơ đồ khối của IC dao động họ 7500 hoàn toàn tương tự với IC dao động họ 494
Hai IC này AZ7500 (họ 7500) và TL 494 (họ 494) ta có thể thay thế được cho nhau - Chân 1 và chân 2 – Nhận điện áp hồi tiếp về để tự động điều khiển điện áp ra.
- Chân 3 đầu ra của mạch so sánh, có thể lấy ra tín hiệu báo sự cố P.G từ chân này
- Chân 4 – Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, khi chân 4 bằng 0V thì IC hoạt động, khi chân 4 >0 V thì IC bị khoá.
- Chân 5 và 6 – là hai chân của mạch tạo dao động
- Chân 7 – nối mass
- Chân 8 – Chân dao động ra
- Chân 9 – Nối mass
- Chân 10 – Nối mass
- Chân 11 – Chân dao động ra
- Chân 12 – Nguồn Vcc 12V
- Chân 13 – Được nối với áp chuẩn 5V
- Chân 14 – Từ IC đi ra điện áp chuẩn 5V
- Chân 15 và 16 nhận điện áp hồi tiếp
Sơ đồ chân IC – AZ 7500 tương tự IC – TL494- IC khuếch đại thuật toán LM339 trong mạch bảo vệ.
IC LM339 được sử dụng trong mạch bảo vệ của nguồn ATXMạch so sánh sử dụng phần tử khuếch đại thuật toán (trong IC – LM339)
4 – Giải đáp câu hỏi thường gặp- Câu hỏi 1 – Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt nguồn chính với nguồn cấp trước.Trả lời:
- Trong bộ nguồn ATX thường có 3 biến áp trong đó có một biến áp lớn và hai biến áp nhỏ, nguồn chính có một biến áp lớn và một biến áp nhỏ đứng ở giữa, còn biến áp nhỏ đứng bên cạnh là của nguồn cấp trước.
- Đèn công suất thì nguồn chính luôn luôn có hai đèn công suất, hai đèn này thường giống hệt nhau và cùng chủng loại, công suất của nguồn chính chỉ sử dụng loại đèn B-C-E, vị trí hai đèn này đứng về phía biến áp lớn.
- Nguồn cấp trước chỉ có một đèn công suất, nó có thể là đèn B-C-E cũng có thể là đèn D-S-G (Mosfet)
- Các đèn công suất của nguồn chính và nguồn cấp trước luôn luôn đứng về phía các tụ lọc nguồn chính, các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra của nguồn chính cũng có 3 chân nhưng đứng về phía thứ cấp và có ký hiệu hình đi ốt trên thân. - Câu hỏi 2 – Thời điểm hoạt động của hai mạch nguồn có khác nhau không ?Trả lời:
- Khi ta cắm điện cho bộ nguồn là nguồn cấp trước hoạt động ngay, trong khi đó nguồn chính chưa hoạt động.
- Nguồn chính chỉ hoạt động khi chân lệnh P.ON giảm xuống 0V (hoặc ta chập chân P.ON mầu xanh vào mass – tức chập vào dây đen) - Câu hỏi 3 – Nguồn cấp trước có khi nào sử dụng IC để dao động không ? Trả lời:
- Có rất ít nguồn sử dụng IC để dao động cho nguồn cấp trước, bởi vì nguồn cấp trước có công suất tiêu thụ nhỏ nên người ta thường thiết kế chúng rất đơn giản, tuy nhiên vẫn có loại nguồn sử dụng cặp IC dao động và đèn Mosfet như sơ đồ dưới đây: - Câu hỏi 4 – Nguồn chính thường sử dụng những IC dao động loại gì ? Trả lời:
- Nguồn chính thường sử dụng hai loại IC dao động là
IC họ 494 ví dụ TL 494, KA494, TDA494 v v…
và IC họ 7500 ví dụ AZ7500, K7500
Hai loại IC trên có thể thay thế được cho nhau (ví dụ nguồn của bạn chạy IC – AZ 7500 bạn có thể thay bằng IC- TL494- Ngoài ra nguồn chính còn sử dụng một số dòng IC khác như SG6105 , ML4824 v v… - Câu hỏi 5 – Trong bộ nguồn thường thấy có IC so quang, nó thuộc của nguồn chính hay nguồn cấp trước.
Trả lời:
- Các nguồn chính thông thường (có hai đèn công suất) chúng không dùng IC so quang
- Trên các nguồn chính của máy đồng bộ như nguồn máy IBM hay Dell thì có sử dụng IC so quang, trên các bộ nguồn đó người ta sử dụng cặp IC – KA3842 hoặc KA-3843 kết hợp với một đèn công suất là Mosfet.
- Trên bộ nguồn thông thường thì IC so quang của của mạch nguồn cấp trước. - Câu hỏi 6 – Các cuộn dây hình xuyến ở đầu ra của nguồn chính sau các đi ốt chỉnh lưu có tác dụng gì ?
Trả lời:
- Tần số hoạt động của bộ nguồn rất cao, sau khi chỉnh lưu loại bỏ pha âm nhưng thành phần xung nhọn của điện áp vẫn còn, người ta sử dụng các cuộn dây để làm bẫy chặn lại các xung điện này không để chúng đưa xuống Mainboard có thể làm hỏng linh kiện hoặc làm sai dữ liệu. - Câu hỏi 7 – Trên các đầu dây ra của nguồn ATX, thấy có rất nhiều sợi dây có chung mầu và chung điện áp, thậm chí chúng còn được hàn ra từ một điểm, vậy tại sao người ta không làm một sợi cho gọn ? Trả lời:
- Trên các nguồn mới hiện nay có tới 4 sợi dây mầu cam, 5 sợi dây mầu đỏ và 2 sợi dây mầu vàng cùng đưa đến rắc 24 chân.
- Các dây mầu cam đều lấy chung một nguồn 3,3V
- Các dây mầu đỏ đều lấy chung một nguồn 5V
- Các dây mầu vàng đều lấy chung một nguồn 12V
* Sở dĩ người ta thiết kế nhiều sợi dây là để tăng dòng điện và tăng diện tích tiếp xúc, nếu có một rắc nào đó tiếp xúc chập chờn thì máy vẫn có thể hoạt động được, giảm thiểu các Pan bệnh do lỗi tiếp xúc gây ra, ngoài ra nó còn có tác dụng triệt tiêu từ trường do dòng điện DC chạy qua một dây dẫn sinh ra (ví dụ một sợi dây có dòng điện một chiều tương đối lớn chạy qua thì chúng biến thành một sợi nam châm và bị các vật bằng sắt hút) - Làm thế nào thể kiểm tra được bộ nguồn ATX có chạy hay không khi chưa tháo vỏ ra ?Trả lời:
Bạn có thể tiến hành kiểm tra sơ bộ xem nguồn của bạn có còn hoạt động hay không bằng các bước sau:
- Cấp điện AC 220V cho bộ nguồnCấp điện cho bộ nguồn- Dùng một sợi dây điện chập chân mầu xanh lá cây vào chân mầu đen
- Sau đó quan sát xem quạt trong bộ nguồn có quay không ?
=> Nếu quạt quay tít là nguồn đã chạy.
=> Nếu quạt không quay hoặc quay rồi ngắt là nguồn hỏngChập chân P.ON (mầu xanh lá cây) xuống Mass
ồn chính ra ngoài, để thang x 1Ω và đo sự phóng nạp của - Nguồn chính nằm ở đâu ?
Nguồn ATX: Các mạch cấp trước thông dụng
-
1 – Nguồn Stanby có hồi tiếp trực tiếp
- Sơ đồ nguyên lý.
Sơ đồ nguyên lý của nguồn Stanby có hồi tiếp trực tiếp
Nguyên lý hoạt động.
Nguyên lý tạo và duy trì dao động
- Khi có điện áp đầu vào cấp cho bộ nguồn, một dòng điện sẽ đi qua điện trở mồi (R81)vào định thiên cho đèn công suất (Q16) làm cho đèn côn suất dẫn khá mạnh, ngay khi đèn công suất dẫn, dòng điện biến thiên
trên cuộn sơ cấp đã cảm ứng sang cuộn hồi tiếp, do cuộn dây hồi tiếp mắc đảo chiều so với cuộn sơ cấp nên điện áp hồi tiếp thu được có giá trị âm, điện áp này nạp qua tụ hồi tiếp C15 làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm < 0V, đèn công suất bị khoá, khi đèn công suất tắt => điện áp hồi tiếp bị mất => điện trở mồi lại làm cho đèn dẫn ở chu kỳ kế tiếp => quá trình lặp đi lặp lại tạo thành dao động.
Nguyên lý ổn định điện áp ra:
- Đi ốt D6 chỉnh lưu điện áp hồi tiếp để lấy ra điện áp âm có giá trị khoảng – 6V, điện áp này được tụ C12 lọc cho bằng phẳng gọi là điện áp hồi tiếp (Uht)
- Hai đi ốt là đi ốt Zener ZD27 và đi ốt D5 gim một giá trị điện áp không đổi ở hai đầu bằng khoảng 6,6V, từ đó xác lập cho chân B đèn công suất một giá trị điện áp khoảng 0,6V
- Do sụt áp trên hai đi ốt ZD27 và D5 là không đổi, nên điện áp chân B đèn công suất nó phụ thuộc vào điện áp hồi tiếp (Uht)
- Giả sử khi điện áp đầu vào tăng => điện áp đầu ra có xu hướng tăng => điện áp trên cuộn hồi tiếp cũng tăng => điện áp hồi tiếp (Uht) càng âm hơn => làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm xuống => đèn công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống về vị trí ban đầu.
- Ngược lại khi điện áp đầu vào giảm => điện áp đầu ra có xu hướng giảm => điện áp trên cuộn hồi tiếp cũng giảm => điện áp hồi tiếp (Uht) bớt âm hơn (hay có xu hướng dương lên) => làm cho điện áp chân B đèn công suất tăng lên => đèn công suất hoạt động mạnh hơn => làm cho điện áp ra tăng lên về vị trí ban đầu.
- Đặc điểm của loại nguồn này
- Đây là loại nguồn sử dụng điện áp hồi tiếp âm cho nên điện trở định thiên khá nhỏ và cho dòng định thiên tương đối lớn, khi mới có nguồn 300V đầu vào, đèn công suất dẫn mạnh, nhờ mạch hồi tiếp âm mà nó chuyển sang trạng thái ngắt tạo thành dao động và không làm hỏng đèn.
- Trong trường hợp bị mất hồi tiếp âm đưa về qua C15 và R82 thì đèn công suất cứ hoạt động liên tục ở công suất lớn và nó sẽ bị hỏng (bị chập) sau vài giây.
- Giải đáp thắc mắc cho từng linh kiện trên bộ nguồn.
Câu hỏi 1 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên bị mất điện áp ra (ra bằng 0V)
Trả lời:Bộ nguồn trên cho điện áp ra bằng 0V là do nguồn bị mất dao động, có thể do hỏng các linh kiện sau đây:
- Đứt điện trở mồi
- Bong chân R82 hoặc C15 (làm mất điện áp hồi tiếp)
- Mất điện áp 300V DC đầu vào
Câu hỏi 2 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên có điện áp ra rất thấp (ví dụ đường 12V nay chỉ còn khoảng 6V)
Trả lời
Ta hãy phân tích như sau ta sẽ thấy được nguyên nhân hư hỏng của nó:
- Khi điện áp ra trên tụ C30 có đủ 12V thì điện áp hồi tiếp trên C12 có -6V
- Vậy khi điện áp ra trên tụ C30 chỉ còn 6V đồng nghĩa với điện áp trên tụ C12 chỉ còn – 3V (vì điện áp trên các cuộn dây của biến áp luôn luôn tỷ lệ thuận với nhau)
- Vì nguồn vẫn đang hoạt động (nghĩa là chân B đèn công suất phải có điện áp khoảng 0,6V) => từ đó ta suy ra sụt áp trên hai đi ốt Zener ZD27 và đi ốt D5 chỉ còn khoảng 3,6V, hai đi ốt này khi bình thường chúng luôn luôn gim ở mức 6,6V và bây giờ theo suy luận chúng chỉ còn gim ở mức 3,6V => như vậy đi ốt Zener ZD27 đã bị dò.
Câu hỏi 3 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên có điện áp ra rất cao (ví dụ đường 12V nay ra đến 20V)
Trả lời
Phân tích như câu hỏi 2 thì ta thấy rằng, điện áp đầu ra có tỷ lệ thuận với sụt áp trên đi ốt Zener hay nói cách khác, nếu điện áp đầu ra gảm là đi ốt Zener bị dò, nếu điện áp ra tăng là đi ốt Zener bị đứt, như vậy
trường hợp này là do đi ốt Zener ZD27 bị đứt hoặc D5 bị đứt.
Câu hỏi 4 – Nếu nguồn trên bị đứt điện trở mồi (đứt R81) thì sinh ra bệnh gì ?
Trả lời
- Khi đứt điện trở mồi thì nguồn sẽ bị mất dao động và tất nhiên điện áp đầu ra sẽ bị mất
Câu hỏi 5 – Nếu nguồn trên bị bong chân tụ hồi tiếp C15 thì sinh ra bệnh gì ?
Trả lời- Nếu bị bong chân tụ C15 thì nguồn cũng bị mất dao động, nhưng ở đây là nguồn hồi tiếp âm nên khi bong chân các linh kiện của mạch hồi tiếp (làm mất hồi tiếp) sẽ bị làm hỏng đèn công suất do đèn công suất dẫn mạnh mà không chuyển sang được trạng thái ngắt.
Câu hỏi 6 – Nếu nguồn trên bị hỏng đi ốt Zener ZD27 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Như đã phân tích ở câu hỏi 3 thì ta thấy rằng:
- Nếu đi ốt Zener ZD27 bị chập thì điện áp ra sẽ giảm xuống rất thấp sấp sỉ bằng 0V
- Nếu đi ốt Zener ZD27 bị đứt thì điện áp ra sẽ tăng lên rất cao hàng chục vol
Câu hỏi 7 – Nếu nguồn trên bị đứt R9 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- R9 là điện trở phân áp, nếu đứt thì điện áp chân B đèn công suất sẽ tăng cao và đèn công suất hoạt động quá tải và có thể bị hỏng ngay từ khi mới được cấp nguồn.
Câu hỏi 8 – Nếu nguồn trên bị đứt R83 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Khi bị đứt R83 => điện áp hồi tiếp sẽ càng âm hơn => làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm => điện áp ra giảm thấp.
Câu hỏi 9 – Nếu nguồn trên bị khô tụ C12 có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Khi tụ C12 bị khô => điện áp âm trên tụ này sẽ bớt âm => điện áp chân B đèn công suất sẽ tăng => và điện áp ra sẽ tăng.
Câu hỏi 10 – Nếu nguồn trên đứt R8 hoặc bong chân C14 thì sinh ra hiện tượng gì ?
Trả lời
- Đây là mạch nhụt xung để bảo vệ các xung nhọn đánh thủng mối CE của đèn công suất, nếu mất tác dụng của mạch này thì đèn công suất có thể bị hỏng, bị chập.
- Nguồn Stanby có mạch bảo vệ quá dòng
Mạch nguồn này có nguyên lý hoàn toàn giống mạc nguồn ở trên nhưng có thêm mạch bảo vệ quá dòng
Các linh kiện: R12, R13 và Q4 là các linh kiện của mạch bảo vệ quá dòng, nguyên lý hoạt động của mạch như sau:
- Giả sử khi phụ tải của nguồn bị chập, khi đó đèn Q3 sẽ hoạt động rất mạnh, sụt áp trên R12 tăng cao, sụt áp này được đưa qua R13 sang chân B đèn bảo vệ Q4, nếu điện áp này > 0,6V thì đèn Q4 sẽ dẫn bão hoà
=> khi đó nó sẽ đấu tắt chân B đèn công suất xuống Mass, đèn công suất được bảo vệ, trong trường hợp này nguồn sẽ chuyển sang hiện tượng tự kích, điện áp ra thấp và có – mất – có – mất …., nếu đo điện áp ra
thấy kim đồng hồ dao động.
2 – So sánh hai mạch nguồn có hồi tiếp so quang.
- Mạch nguồn Stanby số 1
- Mạch nguồn Stanby số 2
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích cho các linh kiện
Sự giống nhau:
- Hai bộ nguồn trên có nguyên lý hoạt động tương tự như nhau.
- Cả hai bộ nguồn đếu có mạch hồi tiếp so quang để ổn định điện áp ra
- Cả hai nguồn đều có đèn công suất và đèn sửa sai.
Sự khác nhau:
- Mạch nguồn số 1 có đèn công suất là Mosfet trong khi mạch nguồn số 2 có đèn công suất là đèn BCE
- Mạch nguồn số 1 do sử dụng Mosfet nên điện trở mồi có trị số rất lớn (2MΩ), trong khi mạch nguồn thứ 2 điện trở mồi chỉ có 680KΩ
3 – Phân tích các bệnh thường gặp của bộ nguồn có hồi tiếp so quang
- Bệnh 1 – Điện áp ra bằng 0 VNguyên nhân:
Điện áp ra bằng 0V là do nguồn bị mất dao động hoặc do bị mất điện áp 300V đầu vào.
Có thể do hỏng một trong các linh kiện của mạch tạo dao động như:
- R mồi (R501)
- R, C hồi tiếp (R504 và C502)
- Đèn công suất (Q2)
- Đèn sửa sai (Q1 – nếu chập sẽ làm mất dao động)
Kiểm tra:
- Đo kiểm tra xem có điện áp DC 300V đầu vào không ?
- Đo kiểm tra điện trở mồi (R501)
- Đo kiểm tra điện trở hồi tiếp (504)
- Hàn lại chân tụ lấy hồi tiếp (C502)
- Kiểm tra đèn sửa sai (Q1)
- Kiểm tra đèn công suất (Q2)
- Bệnh 2 – Điện áp ra thấp và tự kích (tự kích tức là điện áp dao động có rồi mất lặp đi lặp lại)
Hiện tượng nguồn bị tự kích
Nguyên nhân:
Phân tích: Đã có điện áp ra tức là đèn công suất tốt và mạch có dao động, các linh kiện của mạch dao động tốt
Nguyên nhân nguồn bị tự kích là do:
- Chập phụ tải đầu ra (mạch bảo vệ qúa dòng hoạt động sinh ra tự kích)
- Đi ốt chỉnh lưu bị chập (mạch bảo vệ qúa dòng hoạt động sinh ra tự kích)
- Hỏng mạch hồi tiếp so quang làm cho điện áp hồi tiếp về quá mạnh hoặc quá yếu
- Nếu hồi tiếp về yếu thì điện áp ra tăng cao và mạch bảo vệ quá áp sẽ hoạt động sinh ra tự kích.
- Nếu hồi tiếp về mạnh thì bản thân điện áp hồi tiếp làm cho đèn công suất ngắt và tự kích
Kiểm tra:
- Đo xem phụ tải 12V và 5V ở đầu ra có bị chập không ?
(Cách đo – Chỉnh đồng hồ ở thang 1Ω, đo vào hai đầu tụ lọc đường điện áp 5V (C04) và 12V(C22) thì có một chiều đo phải cho trở kháng cao vài trăm Ω, nếu cả hai chiều đo thấy trở kháng thấp sấp sỉ 0 Ω thì => thì đường tải đó bị chập)
- Đo kiểm tra các đi ốt chỉnh lưu D03 và D04 xem có bị chập không ?
- Thay thử IC khuếch đại điện áp lấy mẫu TL431
- Thay IC so quang IC3-817
- Nếu không được thì tạm tháo đi ốt Zener bảo vệ quá áp ra (ZD1)
- Kiểm tra kỹ các điện trở của mạch lấy mẫu (R51 và R512)
- Bệnh 3 – Điện áp ra thấp hơn so với điện áp thông thường (ví dụ đường 12V nay chỉ còn 8V)
Để đo điện áp ra của nguồn cấp trước, bạn chỉnh đồng hồ về thang 10V DC, đo que đỏ vào đầu
dương của đi ốt chỉnh lưu, que đen vào mass bên thứ cấp
Nguyên nhân và kiểm tra:
Nguyên nhân của hiện tượng này thường do mạch hồi tiếp đưa điện áp hồi tiếp về quá mạnh, vì vậy bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện của mạch hồi tiếp so quang như sau:
- Kiểm tra cầu điện trở của mạch lấy mẫu (R51 và R512)
- Thay thử IC khuếch đại điện áp lấy mẫu TL 431
- Thay thử IC so quang
- 1 – Nguồn Stanby có hồi tiếp trực tiếp
- Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ nguyên lý của nguồn Stanby có hồi tiếp trực tiếpNguyên lý hoạt động.
Nguyên lý tạo và duy trì dao động
- Khi có điện áp đầu vào cấp cho bộ nguồn, một dòng điện sẽ đi qua điện trở mồi (R81)vào định thiên cho đèn công suất (Q16) làm cho đèn côn suất dẫn khá mạnh, ngay khi đèn công suất dẫn, dòng điện biến thiên
trên cuộn sơ cấp đã cảm ứng sang cuộn hồi tiếp, do cuộn dây hồi tiếp mắc đảo chiều so với cuộn sơ cấp nên điện áp hồi tiếp thu được có giá trị âm, điện áp này nạp qua tụ hồi tiếp C15 làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm < 0V, đèn công suất bị khoá, khi đèn công suất tắt => điện áp hồi tiếp bị mất => điện trở mồi lại làm cho đèn dẫn ở chu kỳ kế tiếp => quá trình lặp đi lặp lại tạo thành dao động.Nguyên lý ổn định điện áp ra:
- Đi ốt D6 chỉnh lưu điện áp hồi tiếp để lấy ra điện áp âm có giá trị khoảng – 6V, điện áp này được tụ C12 lọc cho bằng phẳng gọi là điện áp hồi tiếp (Uht)
- Hai đi ốt là đi ốt Zener ZD27 và đi ốt D5 gim một giá trị điện áp không đổi ở hai đầu bằng khoảng 6,6V, từ đó xác lập cho chân B đèn công suất một giá trị điện áp khoảng 0,6V
- Do sụt áp trên hai đi ốt ZD27 và D5 là không đổi, nên điện áp chân B đèn công suất nó phụ thuộc vào điện áp hồi tiếp (Uht)
- Giả sử khi điện áp đầu vào tăng => điện áp đầu ra có xu hướng tăng => điện áp trên cuộn hồi tiếp cũng tăng => điện áp hồi tiếp (Uht) càng âm hơn => làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm xuống => đèn công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống về vị trí ban đầu.
- Ngược lại khi điện áp đầu vào giảm => điện áp đầu ra có xu hướng giảm => điện áp trên cuộn hồi tiếp cũng giảm => điện áp hồi tiếp (Uht) bớt âm hơn (hay có xu hướng dương lên) => làm cho điện áp chân B đèn công suất tăng lên => đèn công suất hoạt động mạnh hơn => làm cho điện áp ra tăng lên về vị trí ban đầu. - Đặc điểm của loại nguồn này
- Đây là loại nguồn sử dụng điện áp hồi tiếp âm cho nên điện trở định thiên khá nhỏ và cho dòng định thiên tương đối lớn, khi mới có nguồn 300V đầu vào, đèn công suất dẫn mạnh, nhờ mạch hồi tiếp âm mà nó chuyển sang trạng thái ngắt tạo thành dao động và không làm hỏng đèn.
- Trong trường hợp bị mất hồi tiếp âm đưa về qua C15 và R82 thì đèn công suất cứ hoạt động liên tục ở công suất lớn và nó sẽ bị hỏng (bị chập) sau vài giây. - Giải đáp thắc mắc cho từng linh kiện trên bộ nguồn.Câu hỏi 1 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên bị mất điện áp ra (ra bằng 0V)
Trả lời:Bộ nguồn trên cho điện áp ra bằng 0V là do nguồn bị mất dao động, có thể do hỏng các linh kiện sau đây:
- Đứt điện trở mồi
- Bong chân R82 hoặc C15 (làm mất điện áp hồi tiếp)
- Mất điện áp 300V DC đầu vàoCâu hỏi 2 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên có điện áp ra rất thấp (ví dụ đường 12V nay chỉ còn khoảng 6V)
Trả lời
Ta hãy phân tích như sau ta sẽ thấy được nguyên nhân hư hỏng của nó:
- Khi điện áp ra trên tụ C30 có đủ 12V thì điện áp hồi tiếp trên C12 có -6V
- Vậy khi điện áp ra trên tụ C30 chỉ còn 6V đồng nghĩa với điện áp trên tụ C12 chỉ còn – 3V (vì điện áp trên các cuộn dây của biến áp luôn luôn tỷ lệ thuận với nhau)
- Vì nguồn vẫn đang hoạt động (nghĩa là chân B đèn công suất phải có điện áp khoảng 0,6V) => từ đó ta suy ra sụt áp trên hai đi ốt Zener ZD27 và đi ốt D5 chỉ còn khoảng 3,6V, hai đi ốt này khi bình thường chúng luôn luôn gim ở mức 6,6V và bây giờ theo suy luận chúng chỉ còn gim ở mức 3,6V => như vậy đi ốt Zener ZD27 đã bị dò.Câu hỏi 3 – Cho biết nguyên nhân khi bộ nguồn trên có điện áp ra rất cao (ví dụ đường 12V nay ra đến 20V)
Trả lời
Phân tích như câu hỏi 2 thì ta thấy rằng, điện áp đầu ra có tỷ lệ thuận với sụt áp trên đi ốt Zener hay nói cách khác, nếu điện áp đầu ra gảm là đi ốt Zener bị dò, nếu điện áp ra tăng là đi ốt Zener bị đứt, như vậy
trường hợp này là do đi ốt Zener ZD27 bị đứt hoặc D5 bị đứt.Câu hỏi 4 – Nếu nguồn trên bị đứt điện trở mồi (đứt R81) thì sinh ra bệnh gì ?
Trả lời
- Khi đứt điện trở mồi thì nguồn sẽ bị mất dao động và tất nhiên điện áp đầu ra sẽ bị mấtCâu hỏi 5 – Nếu nguồn trên bị bong chân tụ hồi tiếp C15 thì sinh ra bệnh gì ?
Trả lời- Nếu bị bong chân tụ C15 thì nguồn cũng bị mất dao động, nhưng ở đây là nguồn hồi tiếp âm nên khi bong chân các linh kiện của mạch hồi tiếp (làm mất hồi tiếp) sẽ bị làm hỏng đèn công suất do đèn công suất dẫn mạnh mà không chuyển sang được trạng thái ngắt.Câu hỏi 6 – Nếu nguồn trên bị hỏng đi ốt Zener ZD27 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Như đã phân tích ở câu hỏi 3 thì ta thấy rằng:
- Nếu đi ốt Zener ZD27 bị chập thì điện áp ra sẽ giảm xuống rất thấp sấp sỉ bằng 0V
- Nếu đi ốt Zener ZD27 bị đứt thì điện áp ra sẽ tăng lên rất cao hàng chục volCâu hỏi 7 – Nếu nguồn trên bị đứt R9 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- R9 là điện trở phân áp, nếu đứt thì điện áp chân B đèn công suất sẽ tăng cao và đèn công suất hoạt động quá tải và có thể bị hỏng ngay từ khi mới được cấp nguồn.Câu hỏi 8 – Nếu nguồn trên bị đứt R83 thì có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Khi bị đứt R83 => điện áp hồi tiếp sẽ càng âm hơn => làm cho điện áp chân B đèn công suất giảm => điện áp ra giảm thấp.Câu hỏi 9 – Nếu nguồn trên bị khô tụ C12 có hiện tượng gì ?
Trả lời
- Khi tụ C12 bị khô => điện áp âm trên tụ này sẽ bớt âm => điện áp chân B đèn công suất sẽ tăng => và điện áp ra sẽ tăng.Câu hỏi 10 – Nếu nguồn trên đứt R8 hoặc bong chân C14 thì sinh ra hiện tượng gì ?
Trả lời
- Đây là mạch nhụt xung để bảo vệ các xung nhọn đánh thủng mối CE của đèn công suất, nếu mất tác dụng của mạch này thì đèn công suất có thể bị hỏng, bị chập. - Nguồn Stanby có mạch bảo vệ quá dòngMạch nguồn này có nguyên lý hoàn toàn giống mạc nguồn ở trên nhưng có thêm mạch bảo vệ quá dòngCác linh kiện: R12, R13 và Q4 là các linh kiện của mạch bảo vệ quá dòng, nguyên lý hoạt động của mạch như sau:
- Giả sử khi phụ tải của nguồn bị chập, khi đó đèn Q3 sẽ hoạt động rất mạnh, sụt áp trên R12 tăng cao, sụt áp này được đưa qua R13 sang chân B đèn bảo vệ Q4, nếu điện áp này > 0,6V thì đèn Q4 sẽ dẫn bão hoà
=> khi đó nó sẽ đấu tắt chân B đèn công suất xuống Mass, đèn công suất được bảo vệ, trong trường hợp này nguồn sẽ chuyển sang hiện tượng tự kích, điện áp ra thấp và có – mất – có – mất …., nếu đo điện áp ra
thấy kim đồng hồ dao động.
2 – So sánh hai mạch nguồn có hồi tiếp so quang.- Mạch nguồn Stanby số 1
- Mạch nguồn Stanby số 2Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích cho các linh kiệnSự giống nhau:
- Hai bộ nguồn trên có nguyên lý hoạt động tương tự như nhau.
- Cả hai bộ nguồn đếu có mạch hồi tiếp so quang để ổn định điện áp ra
- Cả hai nguồn đều có đèn công suất và đèn sửa sai.Sự khác nhau:
- Mạch nguồn số 1 có đèn công suất là Mosfet trong khi mạch nguồn số 2 có đèn công suất là đèn BCE
- Mạch nguồn số 1 do sử dụng Mosfet nên điện trở mồi có trị số rất lớn (2MΩ), trong khi mạch nguồn thứ 2 điện trở mồi chỉ có 680KΩ
3 – Phân tích các bệnh thường gặp của bộ nguồn có hồi tiếp so quang- Bệnh 1 – Điện áp ra bằng 0 VNguyên nhân:
Điện áp ra bằng 0V là do nguồn bị mất dao động hoặc do bị mất điện áp 300V đầu vào.
Có thể do hỏng một trong các linh kiện của mạch tạo dao động như:
- R mồi (R501)
- R, C hồi tiếp (R504 và C502)
- Đèn công suất (Q2)
- Đèn sửa sai (Q1 – nếu chập sẽ làm mất dao động)Kiểm tra:
- Đo kiểm tra xem có điện áp DC 300V đầu vào không ?
- Đo kiểm tra điện trở mồi (R501)
- Đo kiểm tra điện trở hồi tiếp (504)
- Hàn lại chân tụ lấy hồi tiếp (C502)
- Kiểm tra đèn sửa sai (Q1)
- Kiểm tra đèn công suất (Q2) - Bệnh 2 – Điện áp ra thấp và tự kích (tự kích tức là điện áp dao động có rồi mất lặp đi lặp lại)
Hiện tượng nguồn bị tự kích
Nguyên nhân:
Phân tích: Đã có điện áp ra tức là đèn công suất tốt và mạch có dao động, các linh kiện của mạch dao động tốt
Nguyên nhân nguồn bị tự kích là do:
- Chập phụ tải đầu ra (mạch bảo vệ qúa dòng hoạt động sinh ra tự kích)
- Đi ốt chỉnh lưu bị chập (mạch bảo vệ qúa dòng hoạt động sinh ra tự kích)
- Hỏng mạch hồi tiếp so quang làm cho điện áp hồi tiếp về quá mạnh hoặc quá yếu
- Nếu hồi tiếp về yếu thì điện áp ra tăng cao và mạch bảo vệ quá áp sẽ hoạt động sinh ra tự kích.
- Nếu hồi tiếp về mạnh thì bản thân điện áp hồi tiếp làm cho đèn công suất ngắt và tự kíchKiểm tra:
- Đo xem phụ tải 12V và 5V ở đầu ra có bị chập không ?
(Cách đo – Chỉnh đồng hồ ở thang 1Ω, đo vào hai đầu tụ lọc đường điện áp 5V (C04) và 12V(C22) thì có một chiều đo phải cho trở kháng cao vài trăm Ω, nếu cả hai chiều đo thấy trở kháng thấp sấp sỉ 0 Ω thì => thì đường tải đó bị chập)
- Đo kiểm tra các đi ốt chỉnh lưu D03 và D04 xem có bị chập không ?
- Thay thử IC khuếch đại điện áp lấy mẫu TL431
- Thay IC so quang IC3-817
- Nếu không được thì tạm tháo đi ốt Zener bảo vệ quá áp ra (ZD1)
- Kiểm tra kỹ các điện trở của mạch lấy mẫu (R51 và R512) - Bệnh 3 – Điện áp ra thấp hơn so với điện áp thông thường (ví dụ đường 12V nay chỉ còn 8V)
Để đo điện áp ra của nguồn cấp trước, bạn chỉnh đồng hồ về thang 10V DC, đo que đỏ vào đầudương của đi ốt chỉnh lưu, que đen vào mass bên thứ cấp
Nguyên nhân và kiểm tra:
Nguyên nhân của hiện tượng này thường do mạch hồi tiếp đưa điện áp hồi tiếp về quá mạnh, vì vậy bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện của mạch hồi tiếp so quang như sau:
- Kiểm tra cầu điện trở của mạch lấy mẫu (R51 và R512)
- Thay thử IC khuếch đại điện áp lấy mẫu TL 431
- Thay thử IC so quang
- Sơ đồ nguyên lý.
Nguồn ATX: Lỗi thường gặp ở mạch nguồn chính
-
-
1 – Mạch điều khiển tắt mở và bảo vệ
- Mạch điều khiển tắt mở
- Thiết kế của mạch.
- Từ chân PS ON (P.ON) không điều
khiển trực tiếp vào IC dao động mà người ta thiết kế cho lệnh P.ON chạy
qua mạch bảo vệ, trong trường hợp nguồn có sự cố như điện áp ra tăng
cao hoặc phụ tải bị chập, khi đó mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON đưa đến
IC để bảo vệ các đèn công suất trên nguồn cũng như bảo vệ
Mainboard.
- Phân tích nguyên lý điều khiển lệnh PS ON – trên sơ đồ dưới đây:
-
Khi chân lệnh PS ON có mức điện áp cao (khoảng 3 đến 5V), điện áp này
làm cho đèn Q13 dẫn, chân E của đèn Q13 có mức điện áp cao, điện áp này
sẽ đi qua đi ốt D26 vào chân (4) của IC dao động, khi chân (4) của IC
có điện áp cao thì biên độ dao động ra sẽ bằng 0 => các đèn công
suất không hoạt động.
- Khi có lệnh mở nguồn – chân lệnh PS ON giảm
về 0V, đèn Q13 tắt, điện áp chân E đèn Q13 giảm thấp vì vậy không có
điện áp đi qua đi ốt D26 sang chân (4) của IC dao động, đồng thời điện
áp bảo vệ U_Protect cũng không có nên đèn Q11 tắt => đèn Q9 tắt => không có điện áp đi qua đi ốt D27 sang chân (4) của IC dao động.
-
Khi không có điện áp đi vào chân (4), điện áp chân (4) sẽ giảm
dần về 0V, tụ C28 có tác dụng làm cho điện áp chân (4) giảm từ từ, đây
là mạch khởi động mềm – khi điện áp chân (4) giảm dần thì biên độ dao
động ra tăng dần cho đến khi điện áp đầu ra đạt đến mức bình thường.
- Phân tích nguyên lý của mạch bảo vệ quá áp.
- Các điện áp 3,3V và 5V đưa về từ thứ cấp của nguồn chính sẽ tham gia bảo vệ quá áp trong trường hợp điện áp ra tăng.
- Đi ốt Zener ZD2 (6,2V) được mắc từ điện áp 5V về chân B đèn Q11
* Nếu đường điện áp 5V tăng > 6,2V thì sẽ có dòng điện chạy qua ZD2 về làm cho đèn Q11 dẫn
- Đi ốt Zener ZD3 (5,3V) được mắc từ điện áp 3,3V về chân B đèn Q11
* Nếu đường điện áp 3,3V tăng > 5,3V thì cũng sẽ có dòng điện chạy qua ZD3 về làm cho đèn Q11 dẫn
=>
Khi đèn Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua Q9
=> đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên =>
biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn công xuất ngưng
hoạt động.
- Phân tích nguyên lý của mạch bảo vệ quá dòng.
-
Khi nguồn có hiện tượng chập đầu ra (quá dòng) khi đó các đường điện áp
ra sẽ giảm thấp, các đèn công suất làm việc trong tình trạng quá tải và
sẽ bị hỏng nếu không được bảo vệ.
- Nếu các đường điện áp âm giảm
(tức là bớt âm) thì khi đó sẽ có một dòng điện đi qua D30 vào chân đèn
Q11 làm Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua
Q9 => đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên
=> biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn công xuất
ngưng hoạt động.
- Nếu điện áp 5V giảm => sẽ làm mất điện áp P.G
(đây là điện áp báo sự cố cho Mainboard biết để Mainboard khoá
các mạch trên Main không cho chúng hoạt động – xem lại lý thuết về
Mainboard)
2 – Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.
- Sơ đồ nguyên lý & khu vực mạch hồi tiếp.
- Nguyên lý hoạt động của mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.
-
Người ta sử dụng mạch khuếch đại thuật toán ở chân 1 và 2 của IC dao
động để khuếch đại điện áp hồi tiếp, chân số 2 được gim với điện áp
chuẩn 5V (điện áp này lấy qua cầu phân áp R47 và R49), chân số 1 được
nối với điện áp hồi tiếp.
- Giả sử điện áp đầu vào tăng lên hoặc
dòng tiêu thụ giảm xuống, khi đó điện áp 12V và 5V có xu hướng
tăng => điện áp hồi tiếp đưa về chân số 1 của IC dao động tăng
lên => các mạch khuếch đại thuật toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp
với điện áp chuẩn và đưa ra dao động có biên độ giảm xuống => các
đèn công suất của nguồn chính hoạt động yếu đi và điện áp ra giảm xuống
trở về giá trị ban đầu.
- Khi điện áp vào giảm hoặc dòng tiêu thu
tăng lên thì điện áp ra có xu hướng giảm => điện áp hồi tiếp
đưa về chân số 1 của IC dao động giảm => các mạch khuếch đại thuật
toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp chuẩn và đưa ra dao động
có biên độ tăng lên => các đèn công suất của nguồn chính hoạt
động mạnh hơn và điện áp ra tăng lên trở về giá trị ban đầu.
Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra đưa về chân số 1 của IC dao động – TL494
3 – Hoạt động của mạch dao động và công suất
- Hoạt động của IC dao động và mạch công suất.
Khi IC dao động có đủ các điều kiện:
- Có Vcc 12V cung cấp cho chân 12
- Có điện áp chuẩn 5V đưa ra chân 14
- Chân số 4 có điện áp bằng 0V
=>
Khi đó IC sẽ hoạt động và cho các tín hiệu dao động ra ở chân 8 và chân
11, các tín hiệu dao động sẽ được các đèn Q7 và Q8 khuếch đại rồi đưa
qua biến áp đảo pha T2 sang điều khiển các đèn công suất.
- Hai
đèn công suất sẽ hoạt động ngắt mở theo tín hiệu dao động tạo ra
điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính, thoát
qua tụ gốm C3 rồi trở về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn.
- Thứ
cấp của biến áp chính sẽ lấy ra các điện áp 12V, 5V và 3,3V các điện áp
này sẽ được chỉnh lưu thành các điện áp một chiều cung cấp cho
Mainboard.
- Dòng điện chạy qua các đèn công suất:
IC dao động cho ra hai xung điện để điều khiển hai đèn công suất:
-
Khi chân 8 có dao động ra thì đèn Q7 hoạt động, thông qua biến áp đảo
pha điều khiển cho đèn công suất Q1 hoạt động, khi đó có dòng điện chạy
từ nguồn 300V => qua đèn Q1 qua cuộn dây (5-1) của biến áp đảo pha
để lấy hồi tiếp dương => sau đó cho qua cuộn sơ cấp (2-1) của biến
áp chính rồi trở về điện áp 150V ở điểm giữa của 2 tụ lọc nguồn.
-
Khi chân 11 có dao động ra thì đèn Q8 hoạt động, thông qua biến áp đảo
pha sang điều khiển cho đèn công suất Q2 hoạt động, khi đó có dòng điện
chạy từ nguồn 150V (điểm giữa của hai tụ lọc) => chạy qua cuộn
sơ cấp (2-1) của biến áp chính => chạy qua cuộn (1-5) của biến áp
đảo pha => chạy qua đèn Q2 rồi trở về cực âm của nguồn điện.
- Hai đèn công suất hoạt động cân bằng.
Hai tụ C1, C2 và hai điện trở R2, R3 đã tạo ra điện áp cân bằng ở điểm giữa, điện áp rơi trên mỗi tụ là 150V
- Ở sơ đồ trên ta thấy, đèn Q1 có điện áp cung cấp từ tụ C1
- Đèn Q2 có điện áp cung cấp từ tụ C2
Thực ra hai đèn hoạt động độc lập và chỉ chung nhau cuộn sơ cấp của biến áp chính
-
Khi điện áp rơi trên hai tụ cân bằng thì hai đèn có công suất hoạt động
ngang nhau, ví dụ điện áp trên mỗi tụ là 150V thì mỗi đèn có công suất
hoạt động là 150W
- Trong trường hợp điện áp trên hai tụ bị lệch thì
công suất hoạt động của hai đèn cũng bị lệch theo, ví dụ điện áp trên
tụ C1 là 200V và trên tụ C2 là 100V thì khi đó đèn Q1 sẽ hoạt động ở
công suất 200W và đèn Q2 hoạt động ở 100W, với trường hợp như vậy thì
đèn công suất Q1 sẽ bị hỏng sau một thời gian hoạt động do bị quá tải.
- Trong trường hợp một đèn bị hỏng (bị chập) thì sẽ kéo theo đèn kia bị chập do chúng phải gánh cả điện áp 300V
- Các trường hợp điện áp ở điểm giữa hai tụ bị lệch.
-
Nếu điện trở R3 bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, khi đó hai đầu tụ
C1 có điện áp khoảng 100V và tụ C2 phải ghánh điện áp khoảng 200V
Nếu điện trở R2 bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, khi đó hai đầu tụ
C1 có điện áp khoảng 200V và tụ C2 ghánh điện áp khoảng 100V
Trường hợp hỏng một trong hai tụ lọc cũng gây ra lệch điện áp, tụ nào
bị hỏng
thì điện áp trên tụ đó sẽ giảm và tổng điện áp trên hai tụ cũng bị giảm
theo
Lưu ý : Điện áp ở điểm giữa hai tụ lọc nguồn bị lệch là một nguyên nhân làm hỏng các đèn công suất của nguồn chính
4 – Hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.
- Hư hỏng 1 – Nguồn bị mất dao động, các đèn công suất không hoạt động.Biểu hiện:
-
Khi chập chân PS ON xuống mass nhưng quạt nguồn không quay, mặc dù đo
điện áp 5V STB vẫn tốt, kiểm tra đèn công suất không bị hỏng.
Nguyên nhân mất dao động.
- Mất điện áp 12V cấp cho IC
- Lệnh PS ON không đưa đến được chân IC dao động.
- Hỏng IC dao động
- Hư hỏng 2 – Nguồn bị chập các đèn công suất, nổ cầu chì, hỏng các đi ốt chỉnh lưu.Biểu hiện:
- Quan sát thấy cầu chì bị đứt, thay cầu chì khác vào lại nổ tiếp, đo các đèn công suất của nguồn chính thấy bị chập.
Nguyên nhân chập các đèn công suất.
- Do điện áp tại điểm giữa các tụ lọc bị lệch
- Do chập các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra gây ra chập phụ tải
- Do khi hoạt động nó bị quá nhiệt hoặc bị quá công suất thiết kế
- Hư hỏng 3 – Mạch bảo vệ hoạt động và ngắt dao động.
Biểu hiện:
- Khi chập chân PS ON xuống mass, quạt nguồn quay 1 – 2 vòng rồi tắt
Nguyên nhân
- Do chập đi ốt chỉnh lưu ở đầu ra
- Do điện áp ra bị tăng cao lên mạch bảo
- 1 – Mạch điều khiển tắt mở và bảo vệ
- Mạch điều khiển tắt mở
- Thiết kế của mạch.
- Từ chân PS ON (P.ON) không điều
khiển trực tiếp vào IC dao động mà người ta thiết kế cho lệnh P.ON chạy
qua mạch bảo vệ, trong trường hợp nguồn có sự cố như điện áp ra tăng
cao hoặc phụ tải bị chập, khi đó mạch bảo vệ sẽ ngắt lệnh P.ON đưa đến
IC để bảo vệ các đèn công suất trên nguồn cũng như bảo vệ
Mainboard. - Phân tích nguyên lý điều khiển lệnh PS ON – trên sơ đồ dưới đây:
-
Khi chân lệnh PS ON có mức điện áp cao (khoảng 3 đến 5V), điện áp này
làm cho đèn Q13 dẫn, chân E của đèn Q13 có mức điện áp cao, điện áp này
sẽ đi qua đi ốt D26 vào chân (4) của IC dao động, khi chân (4) của IC
có điện áp cao thì biên độ dao động ra sẽ bằng 0 => các đèn công
suất không hoạt động.
- Khi có lệnh mở nguồn – chân lệnh PS ON giảm
về 0V, đèn Q13 tắt, điện áp chân E đèn Q13 giảm thấp vì vậy không có
điện áp đi qua đi ốt D26 sang chân (4) của IC dao động, đồng thời điện
áp bảo vệ U_Protect cũng không có nên đèn Q11 tắt => đèn Q9 tắt => không có điện áp đi qua đi ốt D27 sang chân (4) của IC dao động.
-
Khi không có điện áp đi vào chân (4), điện áp chân (4) sẽ giảm
dần về 0V, tụ C28 có tác dụng làm cho điện áp chân (4) giảm từ từ, đây
là mạch khởi động mềm – khi điện áp chân (4) giảm dần thì biên độ dao
động ra tăng dần cho đến khi điện áp đầu ra đạt đến mức bình thường.
- Phân tích nguyên lý của mạch bảo vệ quá áp.
- Các điện áp 3,3V và 5V đưa về từ thứ cấp của nguồn chính sẽ tham gia bảo vệ quá áp trong trường hợp điện áp ra tăng.
- Đi ốt Zener ZD2 (6,2V) được mắc từ điện áp 5V về chân B đèn Q11
* Nếu đường điện áp 5V tăng > 6,2V thì sẽ có dòng điện chạy qua ZD2 về làm cho đèn Q11 dẫn- Đi ốt Zener ZD3 (5,3V) được mắc từ điện áp 3,3V về chân B đèn Q11
* Nếu đường điện áp 3,3V tăng > 5,3V thì cũng sẽ có dòng điện chạy qua ZD3 về làm cho đèn Q11 dẫn=>
Khi đèn Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua Q9
=> đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên =>
biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn công xuất ngưng
hoạt động. - Phân tích nguyên lý của mạch bảo vệ quá dòng.
-
Khi nguồn có hiện tượng chập đầu ra (quá dòng) khi đó các đường điện áp
ra sẽ giảm thấp, các đèn công suất làm việc trong tình trạng quá tải và
sẽ bị hỏng nếu không được bảo vệ.
- Nếu các đường điện áp âm giảm
(tức là bớt âm) thì khi đó sẽ có một dòng điện đi qua D30 vào chân đèn
Q11 làm Q11 dẫn => kéo theo đèn Q9 dẫn => dòng điện đi qua
Q9 => đi qua đi ốt D27 vào làm cho chân (4) IC dao động tăng lên
=> biên độ dao động ra giảm xuống bằng 0 => các đèn công xuất
ngưng hoạt động.
- Nếu điện áp 5V giảm => sẽ làm mất điện áp P.G
(đây là điện áp báo sự cố cho Mainboard biết để Mainboard khoá
các mạch trên Main không cho chúng hoạt động – xem lại lý thuết về
Mainboard)
2 – Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.- Sơ đồ nguyên lý & khu vực mạch hồi tiếp.
- Nguyên lý hoạt động của mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra.
-
Người ta sử dụng mạch khuếch đại thuật toán ở chân 1 và 2 của IC dao
động để khuếch đại điện áp hồi tiếp, chân số 2 được gim với điện áp
chuẩn 5V (điện áp này lấy qua cầu phân áp R47 và R49), chân số 1 được
nối với điện áp hồi tiếp.
- Giả sử điện áp đầu vào tăng lên hoặc
dòng tiêu thụ giảm xuống, khi đó điện áp 12V và 5V có xu hướng
tăng => điện áp hồi tiếp đưa về chân số 1 của IC dao động tăng
lên => các mạch khuếch đại thuật toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp
với điện áp chuẩn và đưa ra dao động có biên độ giảm xuống => các
đèn công suất của nguồn chính hoạt động yếu đi và điện áp ra giảm xuống
trở về giá trị ban đầu.
- Khi điện áp vào giảm hoặc dòng tiêu thu
tăng lên thì điện áp ra có xu hướng giảm => điện áp hồi tiếp
đưa về chân số 1 của IC dao động giảm => các mạch khuếch đại thuật
toán sẽ so sánh điện áp hồi tiếp với điện áp chuẩn và đưa ra dao động
có biên độ tăng lên => các đèn công suất của nguồn chính hoạt
động mạnh hơn và điện áp ra tăng lên trở về giá trị ban đầu.Mạch hồi tiếp ổn định điện áp ra đưa về chân số 1 của IC dao động – TL494
3 – Hoạt động của mạch dao động và công suất- Hoạt động của IC dao động và mạch công suất.
Khi IC dao động có đủ các điều kiện:
- Có Vcc 12V cung cấp cho chân 12
- Có điện áp chuẩn 5V đưa ra chân 14
- Chân số 4 có điện áp bằng 0V
=>
Khi đó IC sẽ hoạt động và cho các tín hiệu dao động ra ở chân 8 và chân
11, các tín hiệu dao động sẽ được các đèn Q7 và Q8 khuếch đại rồi đưa
qua biến áp đảo pha T2 sang điều khiển các đèn công suất.- Hai
đèn công suất sẽ hoạt động ngắt mở theo tín hiệu dao động tạo ra
điện áp xung ở điểm giữa, điện áp này được đưa qua biến áp chính, thoát
qua tụ gốm C3 rồi trở về điểm giữa của hai tụ lọc nguồn.- Thứ
cấp của biến áp chính sẽ lấy ra các điện áp 12V, 5V và 3,3V các điện áp
này sẽ được chỉnh lưu thành các điện áp một chiều cung cấp cho
Mainboard. - Dòng điện chạy qua các đèn công suất:
IC dao động cho ra hai xung điện để điều khiển hai đèn công suất:
-
Khi chân 8 có dao động ra thì đèn Q7 hoạt động, thông qua biến áp đảo
pha điều khiển cho đèn công suất Q1 hoạt động, khi đó có dòng điện chạy
từ nguồn 300V => qua đèn Q1 qua cuộn dây (5-1) của biến áp đảo pha
để lấy hồi tiếp dương => sau đó cho qua cuộn sơ cấp (2-1) của biến
áp chính rồi trở về điện áp 150V ở điểm giữa của 2 tụ lọc nguồn.
-
Khi chân 11 có dao động ra thì đèn Q8 hoạt động, thông qua biến áp đảo
pha sang điều khiển cho đèn công suất Q2 hoạt động, khi đó có dòng điện
chạy từ nguồn 150V (điểm giữa của hai tụ lọc) => chạy qua cuộn
sơ cấp (2-1) của biến áp chính => chạy qua cuộn (1-5) của biến áp
đảo pha => chạy qua đèn Q2 rồi trở về cực âm của nguồn điện.
- Hai đèn công suất hoạt động cân bằng.
Hai tụ C1, C2 và hai điện trở R2, R3 đã tạo ra điện áp cân bằng ở điểm giữa, điện áp rơi trên mỗi tụ là 150V
- Ở sơ đồ trên ta thấy, đèn Q1 có điện áp cung cấp từ tụ C1
- Đèn Q2 có điện áp cung cấp từ tụ C2
Thực ra hai đèn hoạt động độc lập và chỉ chung nhau cuộn sơ cấp của biến áp chính
-
Khi điện áp rơi trên hai tụ cân bằng thì hai đèn có công suất hoạt động
ngang nhau, ví dụ điện áp trên mỗi tụ là 150V thì mỗi đèn có công suất
hoạt động là 150W
- Trong trường hợp điện áp trên hai tụ bị lệch thì
công suất hoạt động của hai đèn cũng bị lệch theo, ví dụ điện áp trên
tụ C1 là 200V và trên tụ C2 là 100V thì khi đó đèn Q1 sẽ hoạt động ở
công suất 200W và đèn Q2 hoạt động ở 100W, với trường hợp như vậy thì
đèn công suất Q1 sẽ bị hỏng sau một thời gian hoạt động do bị quá tải.
- Trong trường hợp một đèn bị hỏng (bị chập) thì sẽ kéo theo đèn kia bị chập do chúng phải gánh cả điện áp 300V - Các trường hợp điện áp ở điểm giữa hai tụ bị lệch.
-
Nếu điện trở R3 bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, khi đó hai đầu tụ
C1 có điện áp khoảng 100V và tụ C2 phải ghánh điện áp khoảng 200V
Nếu điện trở R2 bị đứt thì điện áp ở điểm giữa hai tụ sẽ bị lệch, khi đó hai đầu tụ
C1 có điện áp khoảng 200V và tụ C2 ghánh điện áp khoảng 100VTrường hợp hỏng một trong hai tụ lọc cũng gây ra lệch điện áp, tụ nào
bị hỏngthì điện áp trên tụ đó sẽ giảm và tổng điện áp trên hai tụ cũng bị giảm
theoLưu ý : Điện áp ở điểm giữa hai tụ lọc nguồn bị lệch là một nguyên nhân làm hỏng các đèn công suất của nguồn chính
4 – Hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.- Hư hỏng 1 – Nguồn bị mất dao động, các đèn công suất không hoạt động.Biểu hiện:
-
Khi chập chân PS ON xuống mass nhưng quạt nguồn không quay, mặc dù đo
điện áp 5V STB vẫn tốt, kiểm tra đèn công suất không bị hỏng.Nguyên nhân mất dao động.
- Mất điện áp 12V cấp cho IC
- Lệnh PS ON không đưa đến được chân IC dao động.
- Hỏng IC dao động - Hư hỏng 2 – Nguồn bị chập các đèn công suất, nổ cầu chì, hỏng các đi ốt chỉnh lưu.Biểu hiện:
- Quan sát thấy cầu chì bị đứt, thay cầu chì khác vào lại nổ tiếp, đo các đèn công suất của nguồn chính thấy bị chập.Nguyên nhân chập các đèn công suất.
- Do điện áp tại điểm giữa các tụ lọc bị lệch
- Do chập các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra gây ra chập phụ tải
- Do khi hoạt động nó bị quá nhiệt hoặc bị quá công suất thiết kế - Hư hỏng 3 – Mạch bảo vệ hoạt động và ngắt dao động.
Biểu hiện:
- Khi chập chân PS ON xuống mass, quạt nguồn quay 1 – 2 vòng rồi tắtNguyên nhân
- Do chập đi ốt chỉnh lưu ở đầu ra
- Do điện áp ra bị tăng cao lên mạch bảo
- Mạch điều khiển tắt mở
Nguồn ATX: Các mạch bảo vệ thực tế
-
-
-
1 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn POWER MASTER
1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn
2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động
3) Phân tích mạch hồi tiếp
- Chân 1 và 2 của IC dao động TL 494 hoặc IC 7500 thường được sử dụng
để nhận điện áp hồi tiếp về khuếch đại rồi tạo ra tín hiệu điều khiển,
điều khiển cho điện áp ra không đổi.
- Cấu tạo của mạch:
-
Điện áp chuẩn 5V được lấy ra từ chân (14) của IC dao động, điện
áp này được đấu qua cầu phân áp để lấy ra một điện áp chuẩn có áp nhỏ
hơn rồi đưa vào chân số 2 để gim cho điện áp chân này được cố định.
-
Các điện áp thứ cấp 12V và 5V cho đi qua các điện trở 24K và 4,7K rồi
đưa vào chân số (1) của IC, từ chân (1) có các điện trở phân áp xuống
mass để giữ cho chân này có điện áp cao hơn so với chân (2)
khoảng 0,1V
Mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra
-
Nguyên lý hoạt động:
-
Nếu như điện áp ra không thay đổi thì điện áp chênh lệch giữa chân (1)
với cân (2) cũng không thay đổi, từ đó IC cho hai tín hiệu dao động ra
ở chân (8) và chân (11) có biên độ cũng không đổi => và kết quả là
điện áp ra không thay đổi.
- Nếu vì một lý do nào đó mà điện áp ra
tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi),
khi đó các điện áp 12V và 5V tăng => làm cho điện áp chân (1) tăng,
chênh lệch giữa chân (1) và (2) tăng lên => IC sẽ điều chỉnh cho
biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (11) giảm xuống => các đèn
công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá
trị ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp
vào giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và
5V giảm => làm cho điện áp chân (1) giảm, chênh lệch giữa chân (1)
và (2) giảm xuống => IC sẽ điều chỉnh cho biên độ dao động ra
ở chân (8) và chân (11) tăng lên => các đèn công suất hoạt động mạnh
hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá trị ban đầu)
* Như vậy
nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp đầu ra luôn luôn được ổn
định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi dòng tiêu thụ thay đổi
2 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn SHIDO
1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn
2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động
3) Phân tích mạch hồi tiếp
- Cấu tạo của mạch:
- Điện áp
chuẩn 5V được lấy ra từ chân (14) của IC dao động, điện áp này
được đấu qua điện trở R47 rồi đưa vào chân số (2) để gim cho điện
áp chân này được cố định khoảng 5V
- Các điện áp thứ cấp 12V và 5V
cho đi qua các điện trở R16(27K) và R15(4,7K) rồi đưa vào chân số (1)
của IC, từ chân (1) có các điện trở R35, R69 và R33 phân áp xuống mass,
chân (1) được phân áp để có điện áp cao hơn so với chân (2)
khoảng 0,1V
IC dao động và mạch hồi tiếp ổn định áp ra
- Nguyên lý hoạt động:
- Nếu
như điện áp ra không thay đổi thì điện áp chênh lệch giữa chân (1) với
cân (2) cũng không thay đổi, từ đó IC cho hai tín hiệu dao động ra ở
chân (8) và chân (11) có biên độ cũng không đổi => và kết quả là
điện áp ra không thay đổi.
- Nếu vì một lý do nào đó mà điện áp ra
tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi),
khi đó các điện áp 12V và 5V tăng => làm cho điện áp chân (1) tăng,
chênh lệch giữa chân (1) và (2) tăng lên => IC sẽ điều chỉnh cho
biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (11) giảm xuống => các đèn
công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá
trị ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp
vào giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và
5V giảm => làm cho điện áp chân (1) giảm, chênh lệch giữa chân (1)
và (2) giảm xuống => IC sẽ điều chỉnh cho biên độ dao động ra
ở chân (8) và chân (11) tăng lên => các đèn công suất hoạt động mạnh
hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá trị ban đầu)
* Như vậy
nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp đầu ra luôn luôn được ổn
định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi dòng tiêu thụ thay đổi
3 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn MAX POWER
1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn
2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động
3) Phân tích mạch hồi tiếp
- Cấu tạo của mạch:
- Các điện
áp thứ cấp 12V và 5V cho đi qua các điện trở R49(33K) và R50(11K) rồi
đưa vào chân số (17) của IC, từ chân (17) có các điện trở R47 và R48
phân áp xuống mass
- IC – SG 6105 có điện áp chuẩn sử dụng nội bộ ở trong IC mà không đưa ra ngoài.
IC dao động và mạch hồi tiếp ổn định áp ra
- Nguyên lý hoạt động:
- Nếu
vì một lý do nào đó mà điện áp ra tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng
lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi), khi đó các điện áp 12V và 5V tăng
=> làm cho điện áp chân (17) tăng, IC sẽ điều chỉnh cho biên
độ dao động ra ở chân (8) và chân (9) giảm xuống => các đèn công
suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá trị
ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp vào
giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và 5V
giảm => làm cho điện áp chân (17) giảm => IC sẽ điều chỉnh
cho biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (9) tăng lên => các đèn
công suất hoạt động mạnh hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá
trị ban đầu)
* Như vậy nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp
đầu ra luôn luôn được ổn định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi
dòng tiêu thụ thay đổi
- 1 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn POWER MASTER1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động3) Phân tích mạch hồi tiếp
- Chân 1 và 2 của IC dao động TL 494 hoặc IC 7500 thường được sử dụng
để nhận điện áp hồi tiếp về khuếch đại rồi tạo ra tín hiệu điều khiển,
điều khiển cho điện áp ra không đổi. - Cấu tạo của mạch:
-
Điện áp chuẩn 5V được lấy ra từ chân (14) của IC dao động, điện
áp này được đấu qua cầu phân áp để lấy ra một điện áp chuẩn có áp nhỏ
hơn rồi đưa vào chân số 2 để gim cho điện áp chân này được cố định.
-
Các điện áp thứ cấp 12V và 5V cho đi qua các điện trở 24K và 4,7K rồi
đưa vào chân số (1) của IC, từ chân (1) có các điện trở phân áp xuống
mass để giữ cho chân này có điện áp cao hơn so với chân (2)
khoảng 0,1V
Mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra- Nguyên lý hoạt động:
-
Nếu như điện áp ra không thay đổi thì điện áp chênh lệch giữa chân (1)
với cân (2) cũng không thay đổi, từ đó IC cho hai tín hiệu dao động ra
ở chân (8) và chân (11) có biên độ cũng không đổi => và kết quả là
điện áp ra không thay đổi.
- Nếu vì một lý do nào đó mà điện áp ra
tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi),
khi đó các điện áp 12V và 5V tăng => làm cho điện áp chân (1) tăng,
chênh lệch giữa chân (1) và (2) tăng lên => IC sẽ điều chỉnh cho
biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (11) giảm xuống => các đèn
công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá
trị ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp
vào giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và
5V giảm => làm cho điện áp chân (1) giảm, chênh lệch giữa chân (1)
và (2) giảm xuống => IC sẽ điều chỉnh cho biên độ dao động ra
ở chân (8) và chân (11) tăng lên => các đèn công suất hoạt động mạnh
hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá trị ban đầu)
* Như vậy
nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp đầu ra luôn luôn được ổn
định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi dòng tiêu thụ thay đổi
2 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn SHIDO1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động3) Phân tích mạch hồi tiếp- Cấu tạo của mạch:
- Điện áp
chuẩn 5V được lấy ra từ chân (14) của IC dao động, điện áp này
được đấu qua điện trở R47 rồi đưa vào chân số (2) để gim cho điện
áp chân này được cố định khoảng 5V
- Các điện áp thứ cấp 12V và 5V
cho đi qua các điện trở R16(27K) và R15(4,7K) rồi đưa vào chân số (1)
của IC, từ chân (1) có các điện trở R35, R69 và R33 phân áp xuống mass,
chân (1) được phân áp để có điện áp cao hơn so với chân (2)
khoảng 0,1V
IC dao động và mạch hồi tiếp ổn định áp ra- Nguyên lý hoạt động:
- Nếu
như điện áp ra không thay đổi thì điện áp chênh lệch giữa chân (1) với
cân (2) cũng không thay đổi, từ đó IC cho hai tín hiệu dao động ra ở
chân (8) và chân (11) có biên độ cũng không đổi => và kết quả là
điện áp ra không thay đổi.
- Nếu vì một lý do nào đó mà điện áp ra
tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi),
khi đó các điện áp 12V và 5V tăng => làm cho điện áp chân (1) tăng,
chênh lệch giữa chân (1) và (2) tăng lên => IC sẽ điều chỉnh cho
biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (11) giảm xuống => các đèn
công suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá
trị ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp
vào giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và
5V giảm => làm cho điện áp chân (1) giảm, chênh lệch giữa chân (1)
và (2) giảm xuống => IC sẽ điều chỉnh cho biên độ dao động ra
ở chân (8) và chân (11) tăng lên => các đèn công suất hoạt động mạnh
hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá trị ban đầu)
* Như vậy
nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp đầu ra luôn luôn được ổn
định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi dòng tiêu thụ thay đổi
3 – Phân tích mạch ổn định áp ra trên bộ nguồn MAX POWER1) Sơ đồ nguyên lý của toàn bộ khối nguồn2) Sơ đồ khu vực mạch hổi tiếp và IC dao động3) Phân tích mạch hồi tiếp- Cấu tạo của mạch:
- Các điện
áp thứ cấp 12V và 5V cho đi qua các điện trở R49(33K) và R50(11K) rồi
đưa vào chân số (17) của IC, từ chân (17) có các điện trở R47 và R48
phân áp xuống mass
- IC – SG 6105 có điện áp chuẩn sử dụng nội bộ ở trong IC mà không đưa ra ngoài.
IC dao động và mạch hồi tiếp ổn định áp ra- Nguyên lý hoạt động:
- Nếu
vì một lý do nào đó mà điện áp ra tăng lên (ví dụ khi điện áp vào tăng
lên hoặc dòng tiêu thụ giảm đi), khi đó các điện áp 12V và 5V tăng
=> làm cho điện áp chân (17) tăng, IC sẽ điều chỉnh cho biên
độ dao động ra ở chân (8) và chân (9) giảm xuống => các đèn công
suất hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm xuống (về giá trị
ban đầu)
- Nếu điện áp ra giảm xuống (ví dụ khi điện áp vào
giảm xuống hoặc dòng tiêu thụ tăng lên), khi đó các điện áp 12V và 5V
giảm => làm cho điện áp chân (17) giảm => IC sẽ điều chỉnh
cho biên độ dao động ra ở chân (8) và chân (9) tăng lên => các đèn
công suất hoạt động mạnh hơn => làm cho điện áp ra tăng lên (về giá
trị ban đầu)
* Như vậy nhờ có mạch hồi tiếp trên mà giữ cho điện áp
đầu ra luôn luôn được ổn định khi điện áp đầu vào thay đổi hoặc khi
dòng tiêu thụ thay đổi
- Chân 1 và 2 của IC dao động TL 494 hoặc IC 7500 thường được sử dụng
Nguồn ATX: Mất nguồn cấp trước 5V Stanby
-
-
-
Phân tích nguyên nhân.
Mất điện áp 5V STB là do nguồn cấp trước không hoạt động, có thể do các nguyên nhân sau đây.
* Mất điện áp 300V DC bên sơ cấp
- Khi nguồn bị các sự cố như chập đèn công suất, chập các đi ốt chỉnh lưu sẽ gây nổ cầu chì và mất điện áp 300V DC
Nếu chập các đi ốt trong cầu đi ốt chỉnh lưu sẽ dẫn đến nổ cầu chì hoặc đứt
điện trở nhiệt, làm mất điện áp 300V DC
Nếu chập các đèn công suất của nguồn chính sẽ gây nổ cầu chì, đứt điện trở nhiệt và kéo theo gây chập các đi ốt chỉnh lưu, mất điện áp 300V DC
* Nguồn cấp trước không dao động.
- Nguồn cấp trước sẽ bị mất dao động khi bị các sự cố như đứt điện trở mồi, bong mối hàn đèn công suất và các điện trở, tụ điện hồi tiếp để tạo dao động.
- Nếu đứt điện trở mồi hoặc bong chân R, C hồi tiếp thì nguồn cấp trước sẽ mất dao động, mất điện áp ra
- Nếu bong chân đèn công suất thì mạch cũng mất dao động và mất điện áp ra
- Nếu chập đèn công suất thì sẽ nổ cầu chì, đứt điện trở nhiệt và có thể làm chập các đi ốt chỉnh lưu điện áp AC 220V
- Nếu chập hoặc đứt các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra cũng làm mất điện áp 5V STB
- Bước 3 – Tháo vỉ máy ra và kiểm tra
Bạn cần kiểm tra tất cả các linh kiện được chú thích như hình dưới đây.
- Kiểm tra cầu chì xem có bị đứt không ?
- Kiểm tra điện trở nhiệt (có điện trở khoảng 4,7Ω ) xem có bị đứt không ?
- Kiểm tra các đi ốt chỉnh lưu xem có bị đứt hay bị chập không ?
- Kiểm tra các đèn công suất xem có bị chập không ?
- Kiểm tra hai con đi ốt chỉnh lưu đầu ra xem có bị chập hay đứt không ?
Cần kiểm tra các linh kiện được chú thích như hình trên.
- Các trường hợp hư hỏng và phương pháp sửa chữa
- Trường hợp 1
- Không phát hiện thấy các linh kiện trên bị chập hay đứt
- – Cấp điện vào đo vẫn thấy có điện áp 300V (hoặc đo trên các tụ lọc vẫn thấy có 150V trên mỗi tụ)Sửa chữa
* Nếu vẫn có điện áp 300V DC đầu vào nghĩa là các đèn công suất không bị chập, cầu chì và các đi ốt vẫn tốt.
* Mất điện áp ra là do nguồn bị mất dao động, vì vậy bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện sau:
- Kiểm tra kỹ điện trở mồi, trường hợp này đa số là do hỏng điện trở mồi. (chú ý – điện trở mồi phải thay đúng trị số hoặc cao hơn một chút)
Điện trở mồi được đấu từ điện áp 300V đến chân B hoặc chân G đèn công suất
- Hàn lại đèn công suất, điện trở và tụ hồi tiếp
- Đo kiểm tra hai đi ốt chỉnh lưu đầu ra, nếu thấy chập thì bạn thay đi
ốt mới (chú ý – đây là đi ốt cao tần)
Sau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt.
_______________________________________________________________________________________
Trường hợp 2
- Phát hiện thấy đứt cầu chì, chập một hoặc nhiều đi ốt, thậm chí đứt cả điện trở nhiệt.
- Đo đèn công suất của nguồn cấp trước thấy bị chập CE hoặc chập DS, hai đèn công suất của nguồn chính vẫn tốt.
Các bước sửa chữa
* Tháo đèn công suất đang bị chập ra ngoài và chỉ thay đèn mới vào sau khi đã sửa xong mạch đầu vào và đã có điện áp 300V DC.
Tháo đèn công suất đang bị chập ra ngoài
* Thay các đi ốt bị chập hoặ bị đứt
* Thay điện trở nhiệt (nếu đứt), nếu không có ta có thể thay bằng điện trở sứ 4,7Ω /10W
* Thay cầu chì (lưu ý cần thay cầu chì chịu được 4 Ampe trở lên)
Thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt chỉnh lưu bị hỏng
=> Sau đó cấp điện cho bộ nguồn, đo điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính xem có điện áp chưa và có cân bằng không ?
- Đo điện áp trên hai tụ lọc phải có điện áp 150V và điện áp trên hai tụ phải bằng nhau.
- Trường hợp đo thấy điện áp trên hai tụ bị lệch, bạn cần phải thay hai con điện trở đấu song song với hai tụ này.
- Nếu điện áp trên hai tụ điện vẫn bị lệch thì bạn cần phải thay hai tụ điện mới.
- Nếu điện áp trên hai tụ này bị lệch thì nguồn cho dòng yếu và hay bị chết các đèn công suất của nguồn chính.
* Kiểm tra kỹ các linh kiện xung quanh đèn công suất xem có bị hỏng không ?
- Khi đèn công suất bị chập thường kéo theo các linh kiện khác bám vào chân B và chân E của đèn công suất bị hỏng theo.
- Cần kiểm tra kỹ các điện trở bám vào chân E và các đi ốt, Transistor bám vào chân B
=> Các linh kiện xung quanh nếu thấy hỏng ta cần thay thế ngay.
* Bước sau cùng là lắp đèn công suất vào vị trí
Lưu ý :
- Khi thay đèn công suất bạn cần chú ý, có hai loại đèn được sử dụng trong nguồn cấp trước là đèn BCE (đèn thường) và đèn DSG (Mosfet)
- Nếu bạn thay nhầm hai loại đèn trên thì nó sẽ bị hỏng hoặc không hoạt động
- Bạn có thể thay một đèn công suất tương đương (nếu không có đèn đúng số)
- Đèn tương đương là đèn có cùng chủng loại BCE hay DSG và được lấy từ vị trí tương đương trên một bộ nguồn khác, hoặc bạn có thể tra cứu các
thông số: U max – điện áp cực đại, I max – dòng cực đại, và P max – công suất cực đại, các thông số trên nếu chúng tương đương là thay
được.
* Cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp 5V STB trên dây mầu tím
Sau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt.
________________________________________________________________________________________
Trường hợp 3
- Phát hiện thấy đứt cầu chì, chập một hoặc nhiều đi ốt, đứt điện trở nhiệt.
- Đo đèn công suất của nguồn cấp trước thấy bình thường nhưng hai đèn công suất của nguồn chính bị chập CE
Các bước sửa chữa
* Tháo hai đèn công suất của nguồn chính đang bị chập ra ngoài
Tháo hai đèn công suất ra ngoài
* Sau đó bạn thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt bị hỏng.
Thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt bị hỏng
=> Sau đó cấp điện cho bộ nguồn, đo điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính xem có điện áp chưa và có cân bằng không ?
- Đo điện áp trên hai tụ lọc phải có điện áp 150V và điện áp trên hai tụ phải bằng nhau.
- Trường hợp đo thấy điện áp trên hai tụ bị lệch, bạn cần phải thay hai con điện trở đấu song song với hai tụ này.
- Nếu điện áp trên hai tụ điện vẫn bị lệch thì bạn cần phải thay hai tụ điện mới.
- Nếu điện áp trên hai tụ này bị lệch thì nguồn cho dòng yếu và hay bị chết các đèn công suất của nguồn chính.
* Đo kiểm tra điện áp 5V STB trên dây mầu tím
Sau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím
nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt.
* Bước sau cùng là bạn thay hai đèn công suất mới cho nguồn chính.
- Bạn có thể thay các đèn công suất tương đương (nếu không có đèn đúng số)
- Đèn tương đương là đèn có cùng chủng loại BCE được lấy từ vị trí tương đương trên một bộ nguồn khác, hoặc bạn có thể tra cứu các thông số: U
max – điện áp cực đại, I max – dòng cực đại, và P max – công suất cực đại, các thông số trên nếu chúng tương đương là thay được.
Ở trường hợp 3 này – nguyên nhân chập hai đèn công suất thường do điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính bị lệch, vì vậy khi kiểm tra thấy các
đèn công suất của nguồn chính bị chập, bạn cần kiểm tra kỹ hai tụ lọc nguồn và hai điện trở đấu song song với chúng, sau khi thay thế các tụ
và điện trở này, điện áp đo được trên hai tụ phải bằng nhau và bằng 150V
Ví dụ – Nếu đứt R3 ở trên thì điện áp trên hai tụ sẽ lệch nhau, trên tụ C1 chỉ có 100V trong khi tụ C2
có 200V, trường hợp này khi chạy sẽ gây hỏng các đèn công suất của nguồn chính sau ít phút hoạt động
Khi các tụ lọc này bị khô cũng gây ra cho điện áp ở điểm g
- Phân tích nguyên nhân.Mất điện áp 5V STB là do nguồn cấp trước không hoạt động, có thể do các nguyên nhân sau đây.* Mất điện áp 300V DC bên sơ cấp- Khi nguồn bị các sự cố như chập đèn công suất, chập các đi ốt chỉnh lưu sẽ gây nổ cầu chì và mất điện áp 300V DCNếu chập các đi ốt trong cầu đi ốt chỉnh lưu sẽ dẫn đến nổ cầu chì hoặc đứt
điện trở nhiệt, làm mất điện áp 300V DCNếu chập các đèn công suất của nguồn chính sẽ gây nổ cầu chì, đứt điện trở nhiệt và kéo theo gây chập các đi ốt chỉnh lưu, mất điện áp 300V DC* Nguồn cấp trước không dao động.
- Nguồn cấp trước sẽ bị mất dao động khi bị các sự cố như đứt điện trở mồi, bong mối hàn đèn công suất và các điện trở, tụ điện hồi tiếp để tạo dao động.
- Nếu đứt điện trở mồi hoặc bong chân R, C hồi tiếp thì nguồn cấp trước sẽ mất dao động, mất điện áp ra
- Nếu bong chân đèn công suất thì mạch cũng mất dao động và mất điện áp ra
- Nếu chập đèn công suất thì sẽ nổ cầu chì, đứt điện trở nhiệt và có thể làm chập các đi ốt chỉnh lưu điện áp AC 220V
- Nếu chập hoặc đứt các đi ốt chỉnh lưu điện áp ra cũng làm mất điện áp 5V STB - Bước 3 – Tháo vỉ máy ra và kiểm tra
Bạn cần kiểm tra tất cả các linh kiện được chú thích như hình dưới đây.
- Kiểm tra cầu chì xem có bị đứt không ?
- Kiểm tra điện trở nhiệt (có điện trở khoảng 4,7Ω ) xem có bị đứt không ?
- Kiểm tra các đi ốt chỉnh lưu xem có bị đứt hay bị chập không ?
- Kiểm tra các đèn công suất xem có bị chập không ?
- Kiểm tra hai con đi ốt chỉnh lưu đầu ra xem có bị chập hay đứt không ?Cần kiểm tra các linh kiện được chú thích như hình trên. - Các trường hợp hư hỏng và phương pháp sửa chữa
- Trường hợp 1
- Không phát hiện thấy các linh kiện trên bị chập hay đứt - – Cấp điện vào đo vẫn thấy có điện áp 300V (hoặc đo trên các tụ lọc vẫn thấy có 150V trên mỗi tụ)Sửa chữa
* Nếu vẫn có điện áp 300V DC đầu vào nghĩa là các đèn công suất không bị chập, cầu chì và các đi ốt vẫn tốt.
* Mất điện áp ra là do nguồn bị mất dao động, vì vậy bạn cần kiểm tra kỹ các linh kiện sau:- Kiểm tra kỹ điện trở mồi, trường hợp này đa số là do hỏng điện trở mồi. (chú ý – điện trở mồi phải thay đúng trị số hoặc cao hơn một chút)Điện trở mồi được đấu từ điện áp 300V đến chân B hoặc chân G đèn công suất- Hàn lại đèn công suất, điện trở và tụ hồi tiếp- Đo kiểm tra hai đi ốt chỉnh lưu đầu ra, nếu thấy chập thì bạn thay đi
ốt mới (chú ý – đây là đi ốt cao tần)Sau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt._______________________________________________________________________________________Trường hợp 2
- Phát hiện thấy đứt cầu chì, chập một hoặc nhiều đi ốt, thậm chí đứt cả điện trở nhiệt.
- Đo đèn công suất của nguồn cấp trước thấy bị chập CE hoặc chập DS, hai đèn công suất của nguồn chính vẫn tốt.Các bước sửa chữa
* Tháo đèn công suất đang bị chập ra ngoài và chỉ thay đèn mới vào sau khi đã sửa xong mạch đầu vào và đã có điện áp 300V DC.
Tháo đèn công suất đang bị chập ra ngoài* Thay các đi ốt bị chập hoặ bị đứt
* Thay điện trở nhiệt (nếu đứt), nếu không có ta có thể thay bằng điện trở sứ 4,7Ω /10W
* Thay cầu chì (lưu ý cần thay cầu chì chịu được 4 Ampe trở lên)
Thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt chỉnh lưu bị hỏng=> Sau đó cấp điện cho bộ nguồn, đo điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính xem có điện áp chưa và có cân bằng không ?- Đo điện áp trên hai tụ lọc phải có điện áp 150V và điện áp trên hai tụ phải bằng nhau.- Trường hợp đo thấy điện áp trên hai tụ bị lệch, bạn cần phải thay hai con điện trở đấu song song với hai tụ này.- Nếu điện áp trên hai tụ điện vẫn bị lệch thì bạn cần phải thay hai tụ điện mới.- Nếu điện áp trên hai tụ này bị lệch thì nguồn cho dòng yếu và hay bị chết các đèn công suất của nguồn chính.* Kiểm tra kỹ các linh kiện xung quanh đèn công suất xem có bị hỏng không ?- Khi đèn công suất bị chập thường kéo theo các linh kiện khác bám vào chân B và chân E của đèn công suất bị hỏng theo.- Cần kiểm tra kỹ các điện trở bám vào chân E và các đi ốt, Transistor bám vào chân B=> Các linh kiện xung quanh nếu thấy hỏng ta cần thay thế ngay.* Bước sau cùng là lắp đèn công suất vào vị tríLưu ý :
- Khi thay đèn công suất bạn cần chú ý, có hai loại đèn được sử dụng trong nguồn cấp trước là đèn BCE (đèn thường) và đèn DSG (Mosfet)
- Nếu bạn thay nhầm hai loại đèn trên thì nó sẽ bị hỏng hoặc không hoạt động
- Bạn có thể thay một đèn công suất tương đương (nếu không có đèn đúng số)
- Đèn tương đương là đèn có cùng chủng loại BCE hay DSG và được lấy từ vị trí tương đương trên một bộ nguồn khác, hoặc bạn có thể tra cứu các
thông số: U max – điện áp cực đại, I max – dòng cực đại, và P max – công suất cực đại, các thông số trên nếu chúng tương đương là thay
được.* Cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp 5V STB trên dây mầu tímSau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt.________________________________________________________________________________________Trường hợp 3
- Phát hiện thấy đứt cầu chì, chập một hoặc nhiều đi ốt, đứt điện trở nhiệt.
- Đo đèn công suất của nguồn cấp trước thấy bình thường nhưng hai đèn công suất của nguồn chính bị chập CECác bước sửa chữa
* Tháo hai đèn công suất của nguồn chính đang bị chập ra ngoàiTháo hai đèn công suất ra ngoài* Sau đó bạn thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt bị hỏng.
Thay thế cầu chì, điện trở nhiệt và các đi ốt bị hỏng
=> Sau đó cấp điện cho bộ nguồn, đo điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính xem có điện áp chưa và có cân bằng không ?- Đo điện áp trên hai tụ lọc phải có điện áp 150V và điện áp trên hai tụ phải bằng nhau.- Trường hợp đo thấy điện áp trên hai tụ bị lệch, bạn cần phải thay hai con điện trở đấu song song với hai tụ này.- Nếu điện áp trên hai tụ điện vẫn bị lệch thì bạn cần phải thay hai tụ điện mới.- Nếu điện áp trên hai tụ này bị lệch thì nguồn cho dòng yếu và hay bị chết các đèn công suất của nguồn chính.* Đo kiểm tra điện áp 5V STB trên dây mầu tím
Sau khi sửa xong, bạn cấp điện cho bộ nguồn và đo điện áp trên sợi dây mầu tím
nếu có điện áp 5V thì nguồn Stanby mà bạn sửa đã hoạt động tốt.* Bước sau cùng là bạn thay hai đèn công suất mới cho nguồn chính.
- Bạn có thể thay các đèn công suất tương đương (nếu không có đèn đúng số)
- Đèn tương đương là đèn có cùng chủng loại BCE được lấy từ vị trí tương đương trên một bộ nguồn khác, hoặc bạn có thể tra cứu các thông số: U
max – điện áp cực đại, I max – dòng cực đại, và P max – công suất cực đại, các thông số trên nếu chúng tương đương là thay được.Ở trường hợp 3 này – nguyên nhân chập hai đèn công suất thường do điện áp trên hai tụ lọc nguồn chính bị lệch, vì vậy khi kiểm tra thấy các
đèn công suất của nguồn chính bị chập, bạn cần kiểm tra kỹ hai tụ lọc nguồn và hai điện trở đấu song song với chúng, sau khi thay thế các tụ
và điện trở này, điện áp đo được trên hai tụ phải bằng nhau và bằng 150V
Ví dụ – Nếu đứt R3 ở trên thì điện áp trên hai tụ sẽ lệch nhau, trên tụ C1 chỉ có 100V trong khi tụ C2
có 200V, trường hợp này khi chạy sẽ gây hỏng các đèn công suất của nguồn chính sau ít phút hoạt độngKhi các tụ lọc này bị khô cũng gây ra cho điện áp ở điểm g
Nguồn ATX: Có 5V tím cấp trước, kích không chạy
-
-
-
Thứ tự sửa nguồn ATX:
- Mạnh lọc nhiễu AC và chỉnh lưu: 220VAC -> 310VDC là OK
- Mạch nguồn cấp trước: 5V tím và xanh lá là OK
- Mạch nguồn chính: Tất cả các đường nguồn
- Chất lượng mạch nguồn chính: Nguồn ra Quá thấp, quá cao hoặc có tải thì sụt áp.
Nếu đã có cấp trước 5V dây tím và dây công tắc xanh lá thì coi như xong bưới 2. Nếu kích nguồn vẫn không chạy thì do các 1 hoặc nhiều nguyên nhân sau đây:
- IC giao động (494/7500) lỗi
- IC bảo vệ lỗi (339/393)
- Transistor driver (nhí C945/C1815) lỗi
- Transistor công suất hở mạch, đứt mối nối hoặc lỗi
Các mức nguồn khi chưa kích PS_ON: Dây xanh lá cây = 5V.
Và các mức điện áp khi đã chập dây xanh lá xuống mass
Lúc này chân số 4 = 0V và chân số 14 = 5V
Thứ tự kiểm tra:
- Kiểm tra nguồn 12V cấp cho chân 12 của IC giao động.
- Kiểm tra 5Vref chân số 14.
- Tháo 2 transistor công suất ra để đo rời, nếu đứt hoặc chập thì thay tương đương bằng các con sau: C4242, C2335, E13007… nên dùng 1 cặp giống nhau nhé.
- Tháo 2 transistor driver nhí C945 hoặc C1815 đo rời (2 con này thay thế cho nhau đều được)
- Thay thử IC giao động (494 và 7500 đều thay cho nhau được)
- Thay thử IC bảo vệ (phải đúng 339 hoặc 393 nhé)
- Thứ tự sửa nguồn ATX:
- Mạnh lọc nhiễu AC và chỉnh lưu: 220VAC -> 310VDC là OK
- Mạch nguồn cấp trước: 5V tím và xanh lá là OK
- Mạch nguồn chính: Tất cả các đường nguồn
- Chất lượng mạch nguồn chính: Nguồn ra Quá thấp, quá cao hoặc có tải thì sụt áp.
Nếu đã có cấp trước 5V dây tím và dây công tắc xanh lá thì coi như xong bưới 2. Nếu kích nguồn vẫn không chạy thì do các 1 hoặc nhiều nguyên nhân sau đây:- IC giao động (494/7500) lỗi
- IC bảo vệ lỗi (339/393)
- Transistor driver (nhí C945/C1815) lỗi
- Transistor công suất hở mạch, đứt mối nối hoặc lỗi
Các mức nguồn khi chưa kích PS_ON: Dây xanh lá cây = 5V.Và các mức điện áp khi đã chập dây xanh lá xuống massLúc này chân số 4 = 0V và chân số 14 = 5VThứ tự kiểm tra:- Kiểm tra nguồn 12V cấp cho chân 12 của IC giao động.
- Kiểm tra 5Vref chân số 14.
- Tháo 2 transistor công suất ra để đo rời, nếu đứt hoặc chập thì thay tương đương bằng các con sau: C4242, C2335, E13007… nên dùng 1 cặp giống nhau nhé.
- Tháo 2 transistor driver nhí C945 hoặc C1815 đo rời (2 con này thay thế cho nhau đều được)
- Thay thử IC giao động (494 và 7500 đều thay cho nhau được)
- Thay thử IC bảo vệ (phải đúng 339 hoặc 393 nhé)
Nguồn ATX: Nguồn sụt áp
-
-
-
Sau 1 thời gian dài sử dụng (trên 1 hoặc 2 năm tùy loại nguồn) đa số các bộ nguồn đều bị “yếu đi” mà dân kỹ thuật ta gọi là “sụt áp”. Hiện tượng dễ thấy là: đo nguồn rời có 5V, 12V, 3v3 nhưng cắm vào main thì không chạy. Hoặc chạy thì chập chờn hay treo máy và hay khởi động lại một cách ngẫu nhiên.
Cách Test đơn giãn là dùng một điện trở tải (điện trở sứ trong các monitor CRT hay tivi) chừng vài ôm và vài chục W. Kẹp song song với que đo đồng hồ khi đo.
Nếu mức sụt áp <= 5% là OK. (5V >=4.75V; 12V >= 11.4V; 3.3V >= 3.15V )
Các nguyên nhân và cách xử lý:
- Tụ lọc nguồn ngõ vô (2 tụ to đùng) khô hoặc không cân bằng. Thay cặp khác là OK.
- Cặp transistor công suất rỉ, yếu: thay tương đương hoặc thay bằng E13007.
- Cặp transistor nhí đảo pha (driver) rỉ, yếu: thay bằng C945 (xả trong các bộ nguồn) hoặc C1815.
- Ic giao động bị lỗi: thay TL494, KA7500 (494 và 7500 thay thế cho nhau đều OK)
- Các tụ lọc ngõ ra khô hoặc phù: thay tụ to hơn vô hoặc mua 1 bịch 16V/2200MF thay cho tất cả các đường chính 5V, 12V, 3.3V là OK.
- Diode xung (diode kép dạng 3 chân như transistor công suất) ở ngỏ ra: ít xảy ra nhưng không phải là không có.
- Cuộn dây (biến áp chính) bị rỉ: rất ít xảy ra, khi thay nhớ so sánh chân hoặc xem ký hiệu trên lưng phải giống nhau.
1. Minh họa cách đo điện áp tụ lọc nguồn chỉnh lưu (2 tụ to đùng)
2. Cặp công suất cỏ thể bị rỉ
- Sau 1 thời gian dài sử dụng (trên 1 hoặc 2 năm tùy loại nguồn) đa số các bộ nguồn đều bị “yếu đi” mà dân kỹ thuật ta gọi là “sụt áp”. Hiện tượng dễ thấy là: đo nguồn rời có 5V, 12V, 3v3 nhưng cắm vào main thì không chạy. Hoặc chạy thì chập chờn hay treo máy và hay khởi động lại một cách ngẫu nhiên.Cách Test đơn giãn là dùng một điện trở tải (điện trở sứ trong các monitor CRT hay tivi) chừng vài ôm và vài chục W. Kẹp song song với que đo đồng hồ khi đo.Nếu mức sụt áp <= 5% là OK. (5V >=4.75V; 12V >= 11.4V; 3.3V >= 3.15V )Các nguyên nhân và cách xử lý:
- Tụ lọc nguồn ngõ vô (2 tụ to đùng) khô hoặc không cân bằng. Thay cặp khác là OK.
- Cặp transistor công suất rỉ, yếu: thay tương đương hoặc thay bằng E13007.
- Cặp transistor nhí đảo pha (driver) rỉ, yếu: thay bằng C945 (xả trong các bộ nguồn) hoặc C1815.
- Ic giao động bị lỗi: thay TL494, KA7500 (494 và 7500 thay thế cho nhau đều OK)
- Các tụ lọc ngõ ra khô hoặc phù: thay tụ to hơn vô hoặc mua 1 bịch 16V/2200MF thay cho tất cả các đường chính 5V, 12V, 3.3V là OK.
- Diode xung (diode kép dạng 3 chân như transistor công suất) ở ngỏ ra: ít xảy ra nhưng không phải là không có.
- Cuộn dây (biến áp chính) bị rỉ: rất ít xảy ra, khi thay nhớ so sánh chân hoặc xem ký hiệu trên lưng phải giống nhau.
1. Minh họa cách đo điện áp tụ lọc nguồn chỉnh lưu (2 tụ to đùng)2. Cặp công suất cỏ thể bị rỉ
Bộ nguồn ATX toàn tập: Tổng quan về nguồn xung và nguồn ATX
-
-
-
1. NGUYÊN LÝ NGUỒN XUNG
1.1. Khái niệm :
- Mạch nguồn xung (còn gọi là nguồn ngắt/mở – switching) là mạch nghịch lưu thực hiện việc chuyển đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều.
1.2. Các sơ đồ nghịch lưu :
Có 2 dạng nghịch lưu cơ bản : nối tiếp và song song.
1.2.1. Sơ đồ nghịch lưu nối tiếp
Ưu điểm : Đơn giản, dễ tính toán thiết kế, dễ lắp ráp.
Nhược điểm : Cho phép dung sai linh kiện rất thấp. Không cách ly được mass sơ cấp và thứ cấp nên gây giật cho người sử dụng, gây nguy hiểm cho các linh kiện nhạy cảm. Chính vì vậy nguồn kiểu này hiện nay rất ít được sử dụng.
Một trong những thiết bị điện tử dân dụng có nhiều ở Việt nam sử dụng nguồn nghịch lưu nối tiếp là máy thu hình Samsung CW3312, Deawoo 1418.
1.2.2. Sơ đồ nghịch lưu song song :
Ưu điểm : Dễ thay đổi điện áp ra, cho phép dung sai linh kiện lớn. Mass sơ cấp và thứ cấp được cách ly tốt, an toàn cho người sử dụng và tải.
Nhược điểm : Mạch phức tạp, khó sửa chữa
Do khả năng cách ly tốt nên mạch nghịch lưu song song được dùng trong tất cả cả các bộ nguồn máy tính, từ AT đến ATX. Loạt bài này sẽ tập trung phân tích mạch nghịch lưu song song trong nguồn ATX.
2. NGUỒN MÁY TÍNH (ATX)
2.1. Chức năng :
Biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng (ở Việt Nam là 220v/50Hz, Nhật Bản là 110V/60Hz …) thành các điện áp một chiều cung cấp cho PC.
Các mức nguồn một chiều ra bao gồm :
+5V, +12V, +3.3V, -5V, -12V, +5V STB (standby – cấp trước, chờ), +4.5-5V PS-ON (Power Switch On – công tắc mở/bật nguồn), +5V PG (Power Good – Nguồn tốt, tín hiệu đồng bộ cho tất cả các mạch điện trong PC cùng khởi động).
2.2. Sơ đồ khối nguồn ATX
2.3. Chức năng các khối :
(1) Bảo vệ nguồn và tải khi bị sét đánh, khi điện áp vào tăng đột ngột.
Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu công nghiệp thông qua nguồn AC đi vào mạch nguồn ATX, nếu những nhiễu này không được loại bỏ có thể gây cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định khi tải làm việc.
(2) Ngắt mở theo xung kích thích, nhằm tạo ra dòng điện không liên tục trên biến áp chính để lợi dụng hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra điện áp cảm ứng trên thứ cấp.
(3) Là tải của công suất chính, tạo điện áp ra thứ cấp, đồng thời cách ly giữa 2 khối sơ/thứ cấp để loại bỏ mass (điện áp cao) của sơ cấp bảo vệ tải và người sử dụng.
(4) Là một mạch nghịch lưu công suất nhỏ, có thể dùng dao động riêng hoặc blocking
(5) Là tải của công suất cấp trước, nhằm tạo ra điện áp cấp trước gồm 2 mức : 5V, 12-16V cung cấp cho dao động, PS-ON, STB và khuyếch đại kích thích.
(6) Nắn, lọc, ổn áp đưa ra các điện áp một chiều standby.
(7) Là một mạch dao động RC nhằm tạo ra xung vuông có tần số cố định (các nguồn đời cũ có tần số 13KHz, nguồn đời mới là 19KHz). Xung này được gửi tới điều khiển công suất chính đóng/mở. Xung ra từ dao động có độ rộng xung (tx) biến đổi theo điện áp ra, nếu điện áp ra cao hơn thiết kế thì độ rộng xung giảm xuống. Ngược lại, nếu điện áp ra giảm thấp hơn thiết kế thì độ rộng xung tăng lên. Vì vậy IC thực hiện dao động có tên là PWM (Pulse Wide Modulation – điều khiển độ rộng xung)
(8) Khuyếch đại tăng cường biên độ xung điều khiển. Đầu vào của mạch chính là xung vuông ra từ mạch dao động.
(9) Là tải của mạch khuyếch đại dao động kích thích với mục đích ghép xung kích thích sang công suất chính, đồng thời không làm mất đi sự cách ly giữa phần sơ cấp, thứ cấp.
(10) Bao gồm các mạch nắn, lọc, ổn áp. Đầu vào là điện áp xoay chiều lấy ra từ biến áp công suất chính, đầu ra là các mức áp một chiều ỏn định đưa đến jack ATX.
(11) Mạch hồi tiếp ổn định điện áp hoặc ngắt dao động khi điện áp ra quá lớn, ngắt dao động khi có chập tải để bảo vệ mạch nguồn cũng như bảo vệ tải (tránh hư hỏng thêm)
(12) Mạch khuyếch đại thuật toán, sẽ hoạt động sau khi máy được bật, tạo ra điện áp PG, thời điểm xuất hiện PG sẽ trễ hơn các điện áp chính khoảng 0.2-0.5 giây, nhằm chờ cho các điện áp ra đã ổn định. PG đưa vào main và kích thích tất cả các mạch trên main bắt đầu hoạt động ở cùng 1 thời điểm (đồng bộ thời điểm gốc)5. Các tụ lọc ngõ ra có thể bị phù hoặc khô
- 1. NGUYÊN LÝ NGUỒN XUNG
1.1. Khái niệm :
- Mạch nguồn xung (còn gọi là nguồn ngắt/mở – switching) là mạch nghịch lưu thực hiện việc chuyển đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều.1.2. Các sơ đồ nghịch lưu :
Có 2 dạng nghịch lưu cơ bản : nối tiếp và song song.1.2.1. Sơ đồ nghịch lưu nối tiếpƯu điểm : Đơn giản, dễ tính toán thiết kế, dễ lắp ráp.
Nhược điểm : Cho phép dung sai linh kiện rất thấp. Không cách ly được mass sơ cấp và thứ cấp nên gây giật cho người sử dụng, gây nguy hiểm cho các linh kiện nhạy cảm. Chính vì vậy nguồn kiểu này hiện nay rất ít được sử dụng.
Một trong những thiết bị điện tử dân dụng có nhiều ở Việt nam sử dụng nguồn nghịch lưu nối tiếp là máy thu hình Samsung CW3312, Deawoo 1418.1.2.2. Sơ đồ nghịch lưu song song :Ưu điểm : Dễ thay đổi điện áp ra, cho phép dung sai linh kiện lớn. Mass sơ cấp và thứ cấp được cách ly tốt, an toàn cho người sử dụng và tải.
Nhược điểm : Mạch phức tạp, khó sửa chữa
Do khả năng cách ly tốt nên mạch nghịch lưu song song được dùng trong tất cả cả các bộ nguồn máy tính, từ AT đến ATX. Loạt bài này sẽ tập trung phân tích mạch nghịch lưu song song trong nguồn ATX.2. NGUỒN MÁY TÍNH (ATX)
2.1. Chức năng :
Biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng (ở Việt Nam là 220v/50Hz, Nhật Bản là 110V/60Hz …) thành các điện áp một chiều cung cấp cho PC.
Các mức nguồn một chiều ra bao gồm :
+5V, +12V, +3.3V, -5V, -12V, +5V STB (standby – cấp trước, chờ), +4.5-5V PS-ON (Power Switch On – công tắc mở/bật nguồn), +5V PG (Power Good – Nguồn tốt, tín hiệu đồng bộ cho tất cả các mạch điện trong PC cùng khởi động).2.2. Sơ đồ khối nguồn ATX2.3. Chức năng các khối :
(1) Bảo vệ nguồn và tải khi bị sét đánh, khi điện áp vào tăng đột ngột.
Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu công nghiệp thông qua nguồn AC đi vào mạch nguồn ATX, nếu những nhiễu này không được loại bỏ có thể gây cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định khi tải làm việc.
(2) Ngắt mở theo xung kích thích, nhằm tạo ra dòng điện không liên tục trên biến áp chính để lợi dụng hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra điện áp cảm ứng trên thứ cấp.
(3) Là tải của công suất chính, tạo điện áp ra thứ cấp, đồng thời cách ly giữa 2 khối sơ/thứ cấp để loại bỏ mass (điện áp cao) của sơ cấp bảo vệ tải và người sử dụng.
(4) Là một mạch nghịch lưu công suất nhỏ, có thể dùng dao động riêng hoặc blocking
(5) Là tải của công suất cấp trước, nhằm tạo ra điện áp cấp trước gồm 2 mức : 5V, 12-16V cung cấp cho dao động, PS-ON, STB và khuyếch đại kích thích.
(6) Nắn, lọc, ổn áp đưa ra các điện áp một chiều standby.
(7) Là một mạch dao động RC nhằm tạo ra xung vuông có tần số cố định (các nguồn đời cũ có tần số 13KHz, nguồn đời mới là 19KHz). Xung này được gửi tới điều khiển công suất chính đóng/mở. Xung ra từ dao động có độ rộng xung (tx) biến đổi theo điện áp ra, nếu điện áp ra cao hơn thiết kế thì độ rộng xung giảm xuống. Ngược lại, nếu điện áp ra giảm thấp hơn thiết kế thì độ rộng xung tăng lên. Vì vậy IC thực hiện dao động có tên là PWM (Pulse Wide Modulation – điều khiển độ rộng xung)
(8) Khuyếch đại tăng cường biên độ xung điều khiển. Đầu vào của mạch chính là xung vuông ra từ mạch dao động.
(9) Là tải của mạch khuyếch đại dao động kích thích với mục đích ghép xung kích thích sang công suất chính, đồng thời không làm mất đi sự cách ly giữa phần sơ cấp, thứ cấp.
(10) Bao gồm các mạch nắn, lọc, ổn áp. Đầu vào là điện áp xoay chiều lấy ra từ biến áp công suất chính, đầu ra là các mức áp một chiều ỏn định đưa đến jack ATX.
(11) Mạch hồi tiếp ổn định điện áp hoặc ngắt dao động khi điện áp ra quá lớn, ngắt dao động khi có chập tải để bảo vệ mạch nguồn cũng như bảo vệ tải (tránh hư hỏng thêm)(12) Mạch khuyếch đại thuật toán, sẽ hoạt động sau khi máy được bật, tạo ra điện áp PG, thời điểm xuất hiện PG sẽ trễ hơn các điện áp chính khoảng 0.2-0.5 giây, nhằm chờ cho các điện áp ra đã ổn định. PG đưa vào main và kích thích tất cả các mạch trên main bắt đầu hoạt động ở cùng 1 thời điểm (đồng bộ thời điểm gốc)5. Các tụ lọc ngõ ra có thể bị phù hoặc khô
Bộ nguồn ATX toàn tập: Mạch cấp trước dạng 1
-
-
-
3.2. Mạch standby dùng dao động blocking
Dạng 1 : Hồi tiếp trực tiếp (minh họa bằng mạch stabdby nguồn LC-200)
Mạch được cấp nguồn 300Vdc từ mạch nắn/lọc sơ cấp.
Tác dụng linh kiện :
Q12 : Dao động blocking, đồng thời là công suất stanby.
R55/R56 : định thiên cho Q12, đóng vai trò là điện trở “mồi”
D23 : Nắn hồi tiếp duy trì dao động, điện áp ra ở Anode D28 mang cực tính âm (-).
C19 : Lọc san bằng điện áp hồi tiếp.
R57 : Phân áp, ổn định sơ bộ điện áp hồi tiếp.
ZD2 : Cắt hồi tiếp khi điện áp âm (-) từ điểm A nhỏ hơn điện áp ổn áp của nó.
C3/L2 : Khung cộng hưởng RC song song, tần số cộng hưởng riêng của khung này được tính bằng công thức : f = 1/2∏xsqrt(L2xC3). Các bạn có thể thắc mắc về điều này, tuy nhiên đối với tín hiệu xoay chiều thì (+) nguồn và mass coi như chập (thông qua các tụ lọc) vì vậy đối với xoay chiều thì R55/C3 coi như mắc song song với L2.
L1 : Tải của Q12.
L2 : Cuộn hồi tiếp với nhiệm vụ tạo điện áp theo hiệu ứng lenz sử dụng để duy trì dao động.
R58/C23/D32 : Khử điện áp ngược, chống ngắt dao động.
Nguyên lý :
Điện áp 300V qua R55/R56 định thiên chân B Q12, điện áp này tại chân B ~2V (đo DC khi ngắt hồi tiếp) làm cho Q12 mở bão hòa luôn.
Khi Q12 bão hòa, dòng điện qua nó như sau : (+)300V qua L1 → chân C Q12 → EC Q12 → mass. Vì dòng này đi qua L1, theo đặc tính của cuộn cảm (luôn sinh ra dòng chống lại dòng qua nó theo hiện tượng cảm ứng điện từ) nên dòng qua L1 không đạt mức bão hòa ngay mà tăng lên từ từ. Vì vậy từ trường sinh ra trên lõi biến áp STB cun tăng từ từ (từ trường động).
Theo định luật cảm ứng điện từ Lenz, từ trường tăng từ từ trên lõi biến áp STB sẽ làm phát sinh trên tất cả các cuộn dây của biến áp 1 suất điện động cảm ứng.
Điện áp cảm ứng trên L2 được nắn bởi D28 và lọc bằng C19 lấy ra điệnáp 1 chiều cực tính âm (-) ở điểm A, được ổn định (tương đối) bằng R57, độ ổn dịnh phụ thuộc vào tích số T = R57xC19 (thời hằng – hằng số thời gian tích thoát của mạch RC)
Điện áp tại điểm A lại qua ZD2 tới chân B của Q12. Vì là điện áp âm nên nó xung đối với điện áp dương do định thiên R55/56 đưa tới, kết quả là 2 điện áp này trng hòa lẫn nhau làm cho điện áp chân B Q12 trở về 0, dòng qua L1, Q12 mất.
Khi dòng qua L1, Q12 mất thì từ trường trên nó cũng mất đi làm cho từ trường trên lõi biến áp = 0 dẫn đến điện áp cảm ứng trên các cuộn day biến áp STB = 0. Dĩ nhiên điện áp cảm ứng trên cuộn L2 mất.
Vì điện áp trên L2 mất nên D28 ko đửa điện áp âm nữa. Tuy vậy vì có C19 đã nạp (lúc trước) nên giờ nó xả làm cho điện áp tại điểm A ko mất ngay, việc C19 xả sẽ duy trì mức âm ở chân B Q12 thêm 1 thời gian nữa, Q12 tiếp tục khóa. Tới khi điện áp âm do C19 xả ko đủ lớn để mở ZD2 thì ZD2 sẽ ngắt, ko còn điện áp âm tới chân B Q12, lúc này chân B chỉ còn áp dương do R55/56 đưa tới và nó lại mở bão hòa. Một chu trình bão hòa/khóa lại bắt đầu.
Tần số dao động của mạch :
Được quyết định bở L2/C3. Vì đây là cộng hưởng song song nên khi cộng hưởng thì dòng qua L2 là max, khi đó dòng hồi tiếp là max đủ cho ZD2 mở, Q12 sẽ khóa khi sự cộng hưởng mất đi. Nói cách khác thì tần số dao động của mạch chính bằng 1/2∏xsqrt(L2xC3).
Thực tế, khi Q12 khóa, dòng qua L1 ko mất ngay do từ trường trên lõi biến áp vãn còn (nhỏ) làm xuất hiện điện áp cảm ứng trên L1 với chiều (+) ở C Q12 ,điện áp này tồn tại trong thời gian cực ngắn (giống như quét ngược ở công suất dòng tivi, CRT) nên có giá trị rất lớn (~ 800V với nguồn đời mới) làm phát sinh 2 hậu quả :
- Q12 có thể bị đánh thủng do áp quá lớn, để khắc phục thì Q12 được thiết kế dùng loại điện áp cao.
- Q12 có dòng rò do điện áp lớn, dẫn tới dòng qua L1 được duy trì, điện áp cảm ứng trên L1 duy trì làm cho điệp áp âm (-) về B Q12 cũng duy trì và ko thể phục hồi được điện áp định thiên (+) và như vậy chu trình bão hòa/khóa ko thực hiện. Nói cách khác, dao động mất.
Khắc phục : Khi áp chân C Q12 tăng cao sẽ phóng qua D32 trung hòa với điện áp trên C23. Nếu bạn tính theo giá trị điện áp sẽ thấy là áp tại chân C Q12 và điện áp trên C32 là ngược chiều, trung hòa lẫn nhau. R58 là điện trở tăng cường để thời gian trung hòa là rất ngắn, loại bỏ được hiện tượng dò Q12, khôi phục chu kỳ dao động.
Lưu ý: Để hiểu rõ các bạn hãy xem lại lý thuyết về chế độ hoạt động của BJT (chế độ A, B, C) và nguyên lý mạch cộng hưởng, các tham số khi cộng hưởng.
Điện áp cảm ứng trên L3 được sinh ra nhờ từ trường biến đổi do Q2 liên tục bão hòa/khóa. Điện áp này được nắn/lọc lấy ra điện áp standby.
Đường 1 : Nắn bởi D30 ra 12V nuôi dao động, khuyếch đại kích thích.
Đường 2 : Nắn bởi D29, lọc C23 và ổn áp bằng IC 7805 lấy ra 5V cho dây tím, hạ áp qua trở cho PS-ON, nuôi mạch thuật toán tạo PG.
Các hư hỏng:
Hiện tượng 1: Nổ cầu chì, thay lại nổ.
- Chập Q12, hoặc Q12 bị thay bằng BJT điện áp thấp, cắm điện vào sẽ thông luôn. Đối với nguồn này, tần số dao động 13kHz, Q12 có thể dùng C2335, 13007 là OK.
Lưu ý : Với nguồn đời mới, tần số 19Khz không sử dụng C2335 được nhé (vì điện áp Uce max của C2335 thấp)
Hiện tượng 2: Điện áp standby mất.
Mất dao động do :
- Đứt điện trở mồi (R5/56).
- Đứt D28 làm mất hồi tiếp.
- Khô, đứt, thối chân C19 không lọc san bằng, hồi tiếp bị xung làm ZD2 khóa.
- Đứt hoặc thay sai giá trị ZD2 làm mất hồi tiếp.
Hiện tượng 3: Mất 5V STB
- Đứt D29, 7805
- Chập C23
Hiện tượng 4 : Áp standby suy giảm
- Thông, rò diode nắn.
- Tụ lọc khô.
- 3.2. Mạch standby dùng dao động blocking
Dạng 1 : Hồi tiếp trực tiếp (minh họa bằng mạch stabdby nguồn LC-200)Mạch được cấp nguồn 300Vdc từ mạch nắn/lọc sơ cấp.
Tác dụng linh kiện :
Q12 : Dao động blocking, đồng thời là công suất stanby.
R55/R56 : định thiên cho Q12, đóng vai trò là điện trở “mồi”
D23 : Nắn hồi tiếp duy trì dao động, điện áp ra ở Anode D28 mang cực tính âm (-).
C19 : Lọc san bằng điện áp hồi tiếp.
R57 : Phân áp, ổn định sơ bộ điện áp hồi tiếp.
ZD2 : Cắt hồi tiếp khi điện áp âm (-) từ điểm A nhỏ hơn điện áp ổn áp của nó.
C3/L2 : Khung cộng hưởng RC song song, tần số cộng hưởng riêng của khung này được tính bằng công thức : f = 1/2∏xsqrt(L2xC3). Các bạn có thể thắc mắc về điều này, tuy nhiên đối với tín hiệu xoay chiều thì (+) nguồn và mass coi như chập (thông qua các tụ lọc) vì vậy đối với xoay chiều thì R55/C3 coi như mắc song song với L2.
L1 : Tải của Q12.
L2 : Cuộn hồi tiếp với nhiệm vụ tạo điện áp theo hiệu ứng lenz sử dụng để duy trì dao động.
R58/C23/D32 : Khử điện áp ngược, chống ngắt dao động.Nguyên lý :
Điện áp 300V qua R55/R56 định thiên chân B Q12, điện áp này tại chân B ~2V (đo DC khi ngắt hồi tiếp) làm cho Q12 mở bão hòa luôn.
Khi Q12 bão hòa, dòng điện qua nó như sau : (+)300V qua L1 → chân C Q12 → EC Q12 → mass. Vì dòng này đi qua L1, theo đặc tính của cuộn cảm (luôn sinh ra dòng chống lại dòng qua nó theo hiện tượng cảm ứng điện từ) nên dòng qua L1 không đạt mức bão hòa ngay mà tăng lên từ từ. Vì vậy từ trường sinh ra trên lõi biến áp STB cun tăng từ từ (từ trường động).
Theo định luật cảm ứng điện từ Lenz, từ trường tăng từ từ trên lõi biến áp STB sẽ làm phát sinh trên tất cả các cuộn dây của biến áp 1 suất điện động cảm ứng.
Điện áp cảm ứng trên L2 được nắn bởi D28 và lọc bằng C19 lấy ra điệnáp 1 chiều cực tính âm (-) ở điểm A, được ổn định (tương đối) bằng R57, độ ổn dịnh phụ thuộc vào tích số T = R57xC19 (thời hằng – hằng số thời gian tích thoát của mạch RC)
Điện áp tại điểm A lại qua ZD2 tới chân B của Q12. Vì là điện áp âm nên nó xung đối với điện áp dương do định thiên R55/56 đưa tới, kết quả là 2 điện áp này trng hòa lẫn nhau làm cho điện áp chân B Q12 trở về 0, dòng qua L1, Q12 mất.
Khi dòng qua L1, Q12 mất thì từ trường trên nó cũng mất đi làm cho từ trường trên lõi biến áp = 0 dẫn đến điện áp cảm ứng trên các cuộn day biến áp STB = 0. Dĩ nhiên điện áp cảm ứng trên cuộn L2 mất.
Vì điện áp trên L2 mất nên D28 ko đửa điện áp âm nữa. Tuy vậy vì có C19 đã nạp (lúc trước) nên giờ nó xả làm cho điện áp tại điểm A ko mất ngay, việc C19 xả sẽ duy trì mức âm ở chân B Q12 thêm 1 thời gian nữa, Q12 tiếp tục khóa. Tới khi điện áp âm do C19 xả ko đủ lớn để mở ZD2 thì ZD2 sẽ ngắt, ko còn điện áp âm tới chân B Q12, lúc này chân B chỉ còn áp dương do R55/56 đưa tới và nó lại mở bão hòa. Một chu trình bão hòa/khóa lại bắt đầu.Tần số dao động của mạch :
Được quyết định bở L2/C3. Vì đây là cộng hưởng song song nên khi cộng hưởng thì dòng qua L2 là max, khi đó dòng hồi tiếp là max đủ cho ZD2 mở, Q12 sẽ khóa khi sự cộng hưởng mất đi. Nói cách khác thì tần số dao động của mạch chính bằng 1/2∏xsqrt(L2xC3).
Thực tế, khi Q12 khóa, dòng qua L1 ko mất ngay do từ trường trên lõi biến áp vãn còn (nhỏ) làm xuất hiện điện áp cảm ứng trên L1 với chiều (+) ở C Q12 ,điện áp này tồn tại trong thời gian cực ngắn (giống như quét ngược ở công suất dòng tivi, CRT) nên có giá trị rất lớn (~ 800V với nguồn đời mới) làm phát sinh 2 hậu quả :
- Q12 có thể bị đánh thủng do áp quá lớn, để khắc phục thì Q12 được thiết kế dùng loại điện áp cao.
- Q12 có dòng rò do điện áp lớn, dẫn tới dòng qua L1 được duy trì, điện áp cảm ứng trên L1 duy trì làm cho điệp áp âm (-) về B Q12 cũng duy trì và ko thể phục hồi được điện áp định thiên (+) và như vậy chu trình bão hòa/khóa ko thực hiện. Nói cách khác, dao động mất.
Khắc phục : Khi áp chân C Q12 tăng cao sẽ phóng qua D32 trung hòa với điện áp trên C23. Nếu bạn tính theo giá trị điện áp sẽ thấy là áp tại chân C Q12 và điện áp trên C32 là ngược chiều, trung hòa lẫn nhau. R58 là điện trở tăng cường để thời gian trung hòa là rất ngắn, loại bỏ được hiện tượng dò Q12, khôi phục chu kỳ dao động.Lưu ý: Để hiểu rõ các bạn hãy xem lại lý thuyết về chế độ hoạt động của BJT (chế độ A, B, C) và nguyên lý mạch cộng hưởng, các tham số khi cộng hưởng.
Điện áp cảm ứng trên L3 được sinh ra nhờ từ trường biến đổi do Q2 liên tục bão hòa/khóa. Điện áp này được nắn/lọc lấy ra điện áp standby.
Đường 1 : Nắn bởi D30 ra 12V nuôi dao động, khuyếch đại kích thích.
Đường 2 : Nắn bởi D29, lọc C23 và ổn áp bằng IC 7805 lấy ra 5V cho dây tím, hạ áp qua trở cho PS-ON, nuôi mạch thuật toán tạo PG.Các hư hỏng:
Hiện tượng 1: Nổ cầu chì, thay lại nổ.
- Chập Q12, hoặc Q12 bị thay bằng BJT điện áp thấp, cắm điện vào sẽ thông luôn. Đối với nguồn này, tần số dao động 13kHz, Q12 có thể dùng C2335, 13007 là OK.
Lưu ý : Với nguồn đời mới, tần số 19Khz không sử dụng C2335 được nhé (vì điện áp Uce max của C2335 thấp)Hiện tượng 2: Điện áp standby mất.
Mất dao động do :
- Đứt điện trở mồi (R5/56).
- Đứt D28 làm mất hồi tiếp.
- Khô, đứt, thối chân C19 không lọc san bằng, hồi tiếp bị xung làm ZD2 khóa.
- Đứt hoặc thay sai giá trị ZD2 làm mất hồi tiếp.Hiện tượng 3: Mất 5V STB
- Đứt D29, 7805
- Chập C23Hiện tượng 4 : Áp standby suy giảm
- Thông, rò diode nắn.
- Tụ lọc khô.
Bộ nguồn ATX toàn tập: Mạch cấp trước dạng 2
-
-
-
Dạng 2 : Hồi tiếp gián tiếp
Mạch được cấp nguồn 300Vdc từ mạch nắn/lọc sơ cấp.
Tác dụng linh kiện:
Rhv : Điện trở hạn chế, điện áp ra sau nó còn khoảng 270V.
R3, R5 : Định thiên (mồi) cho Q3.
Q3 : Công suất standby, ở đây dùng Mosfet 2N60.
R4 : Tạo hồi tiếp âm điện áp, sử dụng sụt áp trên R4 như một sensor để kiểm tra dòng qua Q3, thông qua đó sẽ điều chỉnh để Q3 hoạt động ổn định.
ZD1 : Ổn định điện áp chân G, nhằm bảo vệ không để Q3 mở lớn, tránh cho Q3 bị đánh thủng.
C34 : Tụ nhụt, bảo vệ Q3 không bị đánh thủng khi chịu điện áp âm cực lớn của thời kỳ quét ngược.
R9 : Điện trở phân áp, tạo sự ổn định (tương đối) cho chân G Q3 và C Q4.
L1 : Tải Q3. L2 : Cuộn hồi tiếp.
Q4 : Mắc phân áp cho chân G Q3, đóng vai trò đảo pha điện áp hồi tiếp.
D5 : Nắn hồi tiếp theo kiểu mạch nắn song song nhằm tạo điện áp (+) ở điểm A.
C8 : Lọc điện áp hồi tiếp.
U1 : Mạch so quang, hồi tiếp âm ổn định điện áp STB.
R17 : Điện trở nâng cao mức thấp, với mục đích ngắt điện áp hồi tiếp tới chân B Q4 khi điện áp này giảm xuống còn ~ 2V.
C4, R6, D3 : Khử điện áp ngược, chống ngắt dao động.
Nguyên lý:
Điện áp 300V từ mạch nắn/lọc sơ cấp qua Rhv còn ~270V cấp cho mạch. Điện áp này chia làm 2 đường :
Đường 1 : Vào điểm PN6, ra PN4 tới chân D Q3.
Đường 2 : Qua R3, R5 kết hợp phân áp R9 định thiên cho Q3, đồng thời cấp cho Q4 (chân C). Các bạn hãy để ý Q4 mắc phân áp cho G Q3 nên nếu Q4 bão hòa thì điện áp tại G Q3 ~ 0, Q3 khóa.
Nhờ định thiên (mồi) bởi R3, R5 nên Q3 mở. Dòng điện đi từ 270V qua L1, qua DS Q3 xuống mass, kín mạch. Vì dòng này đi qua L1, theo đặc tính của cuộn cảm (luôn sinh ra dòng chống lại dòng qua nó theo hiện tượng cảm ứng điện từ) nên dòng qua L1 không đạt mức bão hòa ngay mà tăng lên từ từ. Vì vậy từ trường sinh ra trên lõi biến áp STB cun tăng từ từ (từ trường động).
Theo định luật cảm ứng điện từ Lenz, từ trường tăng từ từ trên lõi biến áp STB sẽ làm phát sinh trên tất cả các cuộn dây của biến áp 1 suất điện động cảm ứng.
Điện áp cảm ứng trên L2 được nắn bởi D5 và lọc bằng C8 lấy ra điện áp 1 chiều cực tính âm (+) ở điểm A, được ổn định (tương đối) bằng R16, độ ổn định phụ thuộc vào tích số T = R16xC8 (thời hằng – hằng số thời gian tích thoát của mạch RC)
Điện áp tại điểm A lại qua CE U1 (so quang) tới chân B của Q4. Vì là điện áp dương nên nó làm cho Q4 bão hòa. Khi Q4 bão hòa thì điện áp tại chân C Q4 ~ 0, mà chân C Q4 lại nối vào chân G Q3 nên UgQ3 ~ 0 làm cho Q3 khóa.
Khi dòng qua Q3 khóa, dòng qua L1 mất đi, từ trường trên L1 cũng mất đi làm cho từ trường trên lõi biến áp = 0 dẫn đến điện áp cảm ứng trên các cuộn day biến áp STB = 0. Dĩ nhiên điện áp cảm ứng trên cuộn L2 mất.
Vì điện áp trên L2 mất nên không đưa ra áp (+) tại điểm A nữa. Tuy vậy vì có C8 đã nạp (lúc trước) nên giờ nó xả làm cho điện áp tại điểm A ko mất ngay, việc C8 xả sẽ duy trì mức (+) ở chân B Q4 thêm 1 thời gian nữa và Q4 tieps tục bão hòa, Q3 tiếp tục khóa. Tới khi điện áp (+) do C8 xả ko đủ lớn (≤2V) thì R17 sẽ ngắt điện áp hồi tiếp, chân B Q4 sẽ giảm về O, Q4 khóa. Khi Q4 khóa thì điện áp định thiên do R3, R5 được phục hồi và Q3 lại mở. Một chu trình mở/khóa lại bắt đầu.
Tần số dao động của mạch:
Được quyết định bởi L2/C8/R16. Đây là cộng hưởng nối tiếp nên khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp trên L2 là max, khi đó dòng điện áp tại điểm A là max đủ cho R17 dẫn, Q4 bão hòa. Nếu mất cộng hưởng thì điên áp trên L2 min, điện áp điểm A min không đủ thắng lại sụt áp trên R17 làm Q4 khóa, Q3 mở (cố định) và dòng qua L1 sẽ là cố định ko tạo ra được từ trường động làm điện áp cảm ứng trên tất cả các cuộn của biến áp STB mất đi. Nói cách khác thì tần số dao động của mạch chính bằng 1/2∏xsqrt(L2xC8R16).
Thực tế, khi Q3 khóa, dòng qua L1 ko mất ngay do từ trường trên lõi biến áp vẫn còn (nhỏ) làm xuất hiện điện áp cảm ứng trên L1 với chiều (-) ở D Q3 ,điện áp này tồn tại trong thời gian cực ngắn (giống như quét ngược ở công suất dòng tivi, CRT) nên có giá trị rất lớn (~ 800V với nguồn đời mới) làm phát sinh 2 hậu quả :
Tác dụng của C4, R6, D3 giống như mạch hồi tiếp trực tiếp.
Điện áp cảm ứng trên L3 được sinh ra nhờ từ trường biến đổi do Q2 liên tục bão hòa/khóa. Điện áp này được nắn/lọc lấy ra điện áp standby.
Đường 1 : Nắn/lọc bởi D9/C15 ra 12V nuôi dao động, khuyếch đại kích thích.
Đường 2 : Nắn/lọc bởi D7/C13/C18 5V cho dây tím, hạ áp qua trở cho PS-ON, nuôi mạch thuật toán tạo PG.
Ổn định điện áp : Sử dụng OPTO U1.
Nếu điện áp ra tăng (vì tần số dao động thay đổi) thì nguồn ra 5V tăng lên. Khi đó nguồn cấp cho cực điều khiển của U1 (TL431) từ 5V qua R27 tăng lên làm cho 431 mở lớn.
Để ý thấy 431 mắc nối tiếp với diode phát của OPTO, vì 431 mở lớn nên dòng qua diode (từ 5V STB qua R30, qua diode, qua 431 xuống mass) tăng lên, cường độ sáng của diode tăng tác động tới CE U1 làm điện trở Rce U1 giảm, điện trở này lại mắc nối tiếp từ điểm A về R17 nên làm cho điện áp hồi tiếp về B Q4 (qua R17) tăng lên, kết quả là Q4 bão hòa/Q3 khóa sớm hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ giảm xuống làm điện áp ra giảm.
Nếu điện áp ra giảm (vì tần số dao động thay đổi) thì nguồn ra 5V giảm. Khi đó nguồn cấp cho cực điều khiển của U1 (TL431) từ 5V qua R27 giảm lên làm cho 431 mở nhỏ.
Để ý thấy 431 mắc nối tiếp với diode phát của OPTO, vì 431 mở lớn nên dòng qua diode (từ 5V STB qua R30, qua diode, qua 431 xuống mass) giảm xuống, cường độ sáng của diode giảm tác động tới CE U1 làm điện trở Rce U1 tăng, điện trở này lại mắc nối tiếp từ điểm A về R17 nên làm cho điện áp hồi tiếp về B Q4 (qua R17) giảm xuống, kết quả là Q4 bão hòa/Q3 khóa muộn hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ tăng lên làm điện áp ra tăng.
Ổn định điện áp : Sử dụng điện trở hồi tiếp âm điện áp R4.
Nếu Q3 mở lớn (làm áp ra cao) thì dòng qua R4 tăng. Sụt áp trên R4 (tính bằng UR4 = IQ3 x R4) tăng lên. Để ý sẽ thấy sụt áp này đưa về chân B Q4 qua R8 làm Ub Q4 tăng, Q4 sẽ bão hòa, Q3 khóa sớm hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ giảm xuống làm điện áp ra giảm.
Nếu Q3 mở nhỏ (làm áp ra thấp) thì dòng qua R4 giảm. Sụt áp trên R4 (tính bằng UR4 = IQ3 x R4) giảm xuống. Để ý sẽ thấy sụt áp này đưa về chân B Q4 qua R8 làm Ub Q4 giảm, Q4 sẽ bão hòa, Q3 khóa muộn hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ tăng lên làm điện áp ra tăng.
- Dạng 2 : Hồi tiếp gián tiếpMạch được cấp nguồn 300Vdc từ mạch nắn/lọc sơ cấp.Tác dụng linh kiện:Rhv : Điện trở hạn chế, điện áp ra sau nó còn khoảng 270V.R3, R5 : Định thiên (mồi) cho Q3.Q3 : Công suất standby, ở đây dùng Mosfet 2N60.R4 : Tạo hồi tiếp âm điện áp, sử dụng sụt áp trên R4 như một sensor để kiểm tra dòng qua Q3, thông qua đó sẽ điều chỉnh để Q3 hoạt động ổn định.ZD1 : Ổn định điện áp chân G, nhằm bảo vệ không để Q3 mở lớn, tránh cho Q3 bị đánh thủng.C34 : Tụ nhụt, bảo vệ Q3 không bị đánh thủng khi chịu điện áp âm cực lớn của thời kỳ quét ngược.R9 : Điện trở phân áp, tạo sự ổn định (tương đối) cho chân G Q3 và C Q4.L1 : Tải Q3. L2 : Cuộn hồi tiếp.Q4 : Mắc phân áp cho chân G Q3, đóng vai trò đảo pha điện áp hồi tiếp.D5 : Nắn hồi tiếp theo kiểu mạch nắn song song nhằm tạo điện áp (+) ở điểm A.C8 : Lọc điện áp hồi tiếp.U1 : Mạch so quang, hồi tiếp âm ổn định điện áp STB.R17 : Điện trở nâng cao mức thấp, với mục đích ngắt điện áp hồi tiếp tới chân B Q4 khi điện áp này giảm xuống còn ~ 2V.C4, R6, D3 : Khử điện áp ngược, chống ngắt dao động.Nguyên lý:Điện áp 300V từ mạch nắn/lọc sơ cấp qua Rhv còn ~270V cấp cho mạch. Điện áp này chia làm 2 đường :Đường 1 : Vào điểm PN6, ra PN4 tới chân D Q3.Đường 2 : Qua R3, R5 kết hợp phân áp R9 định thiên cho Q3, đồng thời cấp cho Q4 (chân C). Các bạn hãy để ý Q4 mắc phân áp cho G Q3 nên nếu Q4 bão hòa thì điện áp tại G Q3 ~ 0, Q3 khóa.Nhờ định thiên (mồi) bởi R3, R5 nên Q3 mở. Dòng điện đi từ 270V qua L1, qua DS Q3 xuống mass, kín mạch. Vì dòng này đi qua L1, theo đặc tính của cuộn cảm (luôn sinh ra dòng chống lại dòng qua nó theo hiện tượng cảm ứng điện từ) nên dòng qua L1 không đạt mức bão hòa ngay mà tăng lên từ từ. Vì vậy từ trường sinh ra trên lõi biến áp STB cun tăng từ từ (từ trường động).Theo định luật cảm ứng điện từ Lenz, từ trường tăng từ từ trên lõi biến áp STB sẽ làm phát sinh trên tất cả các cuộn dây của biến áp 1 suất điện động cảm ứng.Điện áp cảm ứng trên L2 được nắn bởi D5 và lọc bằng C8 lấy ra điện áp 1 chiều cực tính âm (+) ở điểm A, được ổn định (tương đối) bằng R16, độ ổn định phụ thuộc vào tích số T = R16xC8 (thời hằng – hằng số thời gian tích thoát của mạch RC)Điện áp tại điểm A lại qua CE U1 (so quang) tới chân B của Q4. Vì là điện áp dương nên nó làm cho Q4 bão hòa. Khi Q4 bão hòa thì điện áp tại chân C Q4 ~ 0, mà chân C Q4 lại nối vào chân G Q3 nên UgQ3 ~ 0 làm cho Q3 khóa.Khi dòng qua Q3 khóa, dòng qua L1 mất đi, từ trường trên L1 cũng mất đi làm cho từ trường trên lõi biến áp = 0 dẫn đến điện áp cảm ứng trên các cuộn day biến áp STB = 0. Dĩ nhiên điện áp cảm ứng trên cuộn L2 mất.Vì điện áp trên L2 mất nên không đưa ra áp (+) tại điểm A nữa. Tuy vậy vì có C8 đã nạp (lúc trước) nên giờ nó xả làm cho điện áp tại điểm A ko mất ngay, việc C8 xả sẽ duy trì mức (+) ở chân B Q4 thêm 1 thời gian nữa và Q4 tieps tục bão hòa, Q3 tiếp tục khóa. Tới khi điện áp (+) do C8 xả ko đủ lớn (≤2V) thì R17 sẽ ngắt điện áp hồi tiếp, chân B Q4 sẽ giảm về O, Q4 khóa. Khi Q4 khóa thì điện áp định thiên do R3, R5 được phục hồi và Q3 lại mở. Một chu trình mở/khóa lại bắt đầu.Tần số dao động của mạch:Được quyết định bởi L2/C8/R16. Đây là cộng hưởng nối tiếp nên khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp trên L2 là max, khi đó dòng điện áp tại điểm A là max đủ cho R17 dẫn, Q4 bão hòa. Nếu mất cộng hưởng thì điên áp trên L2 min, điện áp điểm A min không đủ thắng lại sụt áp trên R17 làm Q4 khóa, Q3 mở (cố định) và dòng qua L1 sẽ là cố định ko tạo ra được từ trường động làm điện áp cảm ứng trên tất cả các cuộn của biến áp STB mất đi. Nói cách khác thì tần số dao động của mạch chính bằng 1/2∏xsqrt(L2xC8R16).Thực tế, khi Q3 khóa, dòng qua L1 ko mất ngay do từ trường trên lõi biến áp vẫn còn (nhỏ) làm xuất hiện điện áp cảm ứng trên L1 với chiều (-) ở D Q3 ,điện áp này tồn tại trong thời gian cực ngắn (giống như quét ngược ở công suất dòng tivi, CRT) nên có giá trị rất lớn (~ 800V với nguồn đời mới) làm phát sinh 2 hậu quả :Tác dụng của C4, R6, D3 giống như mạch hồi tiếp trực tiếp.Điện áp cảm ứng trên L3 được sinh ra nhờ từ trường biến đổi do Q2 liên tục bão hòa/khóa. Điện áp này được nắn/lọc lấy ra điện áp standby.Đường 1 : Nắn/lọc bởi D9/C15 ra 12V nuôi dao động, khuyếch đại kích thích.Đường 2 : Nắn/lọc bởi D7/C13/C18 5V cho dây tím, hạ áp qua trở cho PS-ON, nuôi mạch thuật toán tạo PG.Ổn định điện áp : Sử dụng OPTO U1.Nếu điện áp ra tăng (vì tần số dao động thay đổi) thì nguồn ra 5V tăng lên. Khi đó nguồn cấp cho cực điều khiển của U1 (TL431) từ 5V qua R27 tăng lên làm cho 431 mở lớn.Để ý thấy 431 mắc nối tiếp với diode phát của OPTO, vì 431 mở lớn nên dòng qua diode (từ 5V STB qua R30, qua diode, qua 431 xuống mass) tăng lên, cường độ sáng của diode tăng tác động tới CE U1 làm điện trở Rce U1 giảm, điện trở này lại mắc nối tiếp từ điểm A về R17 nên làm cho điện áp hồi tiếp về B Q4 (qua R17) tăng lên, kết quả là Q4 bão hòa/Q3 khóa sớm hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ giảm xuống làm điện áp ra giảm.Nếu điện áp ra giảm (vì tần số dao động thay đổi) thì nguồn ra 5V giảm. Khi đó nguồn cấp cho cực điều khiển của U1 (TL431) từ 5V qua R27 giảm lên làm cho 431 mở nhỏ.Để ý thấy 431 mắc nối tiếp với diode phát của OPTO, vì 431 mở lớn nên dòng qua diode (từ 5V STB qua R30, qua diode, qua 431 xuống mass) giảm xuống, cường độ sáng của diode giảm tác động tới CE U1 làm điện trở Rce U1 tăng, điện trở này lại mắc nối tiếp từ điểm A về R17 nên làm cho điện áp hồi tiếp về B Q4 (qua R17) giảm xuống, kết quả là Q4 bão hòa/Q3 khóa muộn hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ tăng lên làm điện áp ra tăng.Ổn định điện áp : Sử dụng điện trở hồi tiếp âm điện áp R4.Nếu Q3 mở lớn (làm áp ra cao) thì dòng qua R4 tăng. Sụt áp trên R4 (tính bằng UR4 = IQ3 x R4) tăng lên. Để ý sẽ thấy sụt áp này đưa về chân B Q4 qua R8 làm Ub Q4 tăng, Q4 sẽ bão hòa, Q3 khóa sớm hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ giảm xuống làm điện áp ra giảm.Nếu Q3 mở nhỏ (làm áp ra thấp) thì dòng qua R4 giảm. Sụt áp trên R4 (tính bằng UR4 = IQ3 x R4) giảm xuống. Để ý sẽ thấy sụt áp này đưa về chân B Q4 qua R8 làm Ub Q4 giảm, Q4 sẽ bão hòa, Q3 khóa muộn hơn thường lệ. Nói cách khác thì thời gian mở cửa Q3 trong 1 giây nhỏ sẽ tăng lên làm điện áp ra tăng.
ATX Schematics toàn tập
-
-
-
Sưu tập 28 atx schematics thông dụng nhất. Thích hợp cho những người mới tìm hiểu và học sửa chữa bộ nguồn ATX máy vi tính.
Link download:
ATX Schematics toàn tập (3.8 MiB, 179,287 hits)
- Sưu tập 28 atx schematics thông dụng nhất. Thích hợp cho những người mới tìm hiểu và học sửa chữa bộ nguồn ATX máy vi tính.Link download:ATX Schematics toàn tập (3.8 MiB, 179,287 hits)
Nguồn ATX: Mạch power good
-
-
-
Mạch tạo điện áp P.G bảo vệ Mainboard
1 – Điện áp bảo vệ P.G (Power Good) là gì ?
- P.G (Power Good) là chân điện áp bảo vệ Mainboard, điện áp này được mạch tạo áp P.G tạo ra, mạch tạo áp P.G kiểm tra một số thông số của IC dao động kết hợp với có điện áp 5V ở đầu ra để tạo điện áp P.G
- Điện áp P.G có mức cao (5V) là thông báo nguồn hoạt động an toàn
- Điện áp P.G có mức thấp là thông báo nguồn có sự cố
- Trong quá trình khởi động của Mainboard (xem lại giáo trình S/C Mainboard) mạch Logic sẽ kiểm tra các tín hiệu P.G của nguồn ATX, VRM_GD của mạch ổn áp cho CPU trước khi tạo điện áp PWR_OK, điều này nghĩa là nếu nguồn ATX mất điện áp P.G thì mạch Logic trên Main sẽ không tạo ra tín hiệu PWR_OK và như vậy một số mạch trên Main sẽ không hoạt động, Chipset nam sẽ không tạo tín hiệu Reset
- Sơ đồ tổng quát của mạch tạo áp P.G trên các nguồn sử dụng IC – TL494 và LM339
Sơ đồ tổng quát của mạch tạo áp P.G trên các nguồn sử dụng IC – TL494 và LM339
2 – Phân tích mạch tạo áp P.G trên bộ nguồn POWER MASTER
1) Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn và khu vực mạch tạo áp P.G
2) Sơ đồ khu vực mạch tạo áp P.G
3 – Nguyên lý hoạt động của mạch tạo áp P.G
- Khi IC dao động hoạt động bình thường, chân FeedBack (số 3) của IC dao động TL494 cho ra điện áp khoảng 3V, điện áp này đưa qua điện trở R50 vào khống chế đèn Q12, khi đó chân E đèn Q12 có điện áp khoảng 3,6V => đi qua D32 => qua R64 sang điều khiển cho đèn Q14 dẫn => đèn Q15 tắt => điện áp chân C đèn Q15 tăng lên = 5V xác lập cho điện áp P.G có mức cao.
- Nếu IC dao động có sự cố hoặc hoạt động sai chế độ, khi đó chân (3) của IC dao động sẽ có điện áp bằng 0V => đèn Q12 dẫn => đèn Q14 tắt => đèn Q15 dẫn => điện áp P.G giảm xuống = 0V.
- Trong trường hợp mất điện áp 5V ở đầu ra thì điện áp P.G cũng giảm xuống = 0V
3 – Phân tích mạch tạo áp P.G trên bộ nguồn SHIDO
1) Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn và khu vực mạch tạo áp P.G
2) Sơ đồ khu vực mạch tạo áp P.G
3 – Nguyên lý hoạt động của mạch tạo áp P.G trên nguồn SHIDO
- Mạch tạo điện áp P.G bảo vệ Mainboard1 – Điện áp bảo vệ P.G (Power Good) là gì ?
- P.G (Power Good) là chân điện áp bảo vệ Mainboard, điện áp này được mạch tạo áp P.G tạo ra, mạch tạo áp P.G kiểm tra một số thông số của IC dao động kết hợp với có điện áp 5V ở đầu ra để tạo điện áp P.G
- Điện áp P.G có mức cao (5V) là thông báo nguồn hoạt động an toàn
- Điện áp P.G có mức thấp là thông báo nguồn có sự cố - Trong quá trình khởi động của Mainboard (xem lại giáo trình S/C Mainboard) mạch Logic sẽ kiểm tra các tín hiệu P.G của nguồn ATX, VRM_GD của mạch ổn áp cho CPU trước khi tạo điện áp PWR_OK, điều này nghĩa là nếu nguồn ATX mất điện áp P.G thì mạch Logic trên Main sẽ không tạo ra tín hiệu PWR_OK và như vậy một số mạch trên Main sẽ không hoạt động, Chipset nam sẽ không tạo tín hiệu Reset
- Sơ đồ tổng quát của mạch tạo áp P.G trên các nguồn sử dụng IC – TL494 và LM339
Sơ đồ tổng quát của mạch tạo áp P.G trên các nguồn sử dụng IC – TL494 và LM3392 – Phân tích mạch tạo áp P.G trên bộ nguồn POWER MASTER1) Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn và khu vực mạch tạo áp P.G2) Sơ đồ khu vực mạch tạo áp P.G3 – Nguyên lý hoạt động của mạch tạo áp P.G- Khi IC dao động hoạt động bình thường, chân FeedBack (số 3) của IC dao động TL494 cho ra điện áp khoảng 3V, điện áp này đưa qua điện trở R50 vào khống chế đèn Q12, khi đó chân E đèn Q12 có điện áp khoảng 3,6V => đi qua D32 => qua R64 sang điều khiển cho đèn Q14 dẫn => đèn Q15 tắt => điện áp chân C đèn Q15 tăng lên = 5V xác lập cho điện áp P.G có mức cao.
- Nếu IC dao động có sự cố hoặc hoạt động sai chế độ, khi đó chân (3) của IC dao động sẽ có điện áp bằng 0V => đèn Q12 dẫn => đèn Q14 tắt => đèn Q15 dẫn => điện áp P.G giảm xuống = 0V.
- Trong trường hợp mất điện áp 5V ở đầu ra thì điện áp P.G cũng giảm xuống = 0V
3 – Phân tích mạch tạo áp P.G trên bộ nguồn SHIDO1) Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn và khu vực mạch tạo áp P.G2) Sơ đồ khu vực mạch tạo áp P.G3 – Nguyên lý hoạt động của mạch tạo áp P.G trên nguồn SHIDO - P.G (Power Good) là chân điện áp bảo vệ Mainboard, điện áp này được mạch tạo áp P.G tạo ra, mạch tạo áp P.G kiểm tra một số thông số của IC dao động kết hợp với có điện áp 5V ở đầu ra để tạo điện áp P.G
Nguồn ATX: Mạch lọc nhiễu, chỉnh lưu
-
-
-
Tác dụng linh kiện :
F1 : Cầu chì bảo vệ quá dòng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ các linh kiện không bị hư hỏng thêm.
TH1 : Cầu chì bảo vệ quá áp, có cấu tạo là 1 cặp tiếp giáp bán dẫn, điện áp tối đa trên nó khoảng 230V-270V (tùy loại nguồn). Khi điện áp vào cao quá hoặc sét đánh dẫn đến điện áp đặt trên TH1 tăng cao, tiếp giáp này sẽ đứt để ngắt điện áp cấp cho bộ nguồn.
CX1, CX2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch các xung nhiễu công nghiệp tần số lớn.
LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số lớn không cho lọt vào nguồn.
RV/C3/C3 : Mạch lọc kiểu RC tạo đường thoát cho xung cao tần.
D1-D4 : Mạch nắn cầu, biến đổi điện áp xoay chiều của nguồn cung cấp thành điện áp một chiều.
C5/C6 : Tụ lọc nguồn, san bằng điện áp sau mạch nắn.
R1/R2 : Điện trở cân bằng điện áp trên 2 tụ.
SW1 : Công tắc thay đổi điện áp vào. 220 – ngắt, 110V – đóng
Dòng xoay chiều đi qua cầu chì, các xung nhiễu bị loại bớt bởi CX1/LF1 tới RV. Mạch lọc bao gồm RV/C3/C4 sẽ tiếp tục loại bỏ những can nhiễu công nghiệp còn sót lại. Nói cách khác thì dòng xoay chiều đến cầu nắn đã sạch hơn.
Vì dòng xoay chiều là liên tục thay đổi nên điện áp vào cầu nắn sẽ thay đổi. Ví dụ bán kỳ 1 A(+)/B(-), bán kỳ 2 A(-)/B(+) …
Nếu điện áp vào là 220V (SW1 ngắt).
Khi A(+)/B(-) thì diode D2/D4 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm A qua D2, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D4 trở về điểm B, kín mạch.
Khi A(-)/B(+) thì thì diode D1/D3 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm B qua D3, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D1 trở về điểm A, kín mạch.
Như vậy, với cả 2 bán kỳ của dòng xoay chiều đều tạo ra dòng điện qua tải có chiều từ trên xuống. Điện áp đặt lên cặp tụ sẽ có chiều dương (+) ở điểm C, âm (-) ở điểm D (mass). Giá trị điện áp trên C5/C6 là :
- (220V-2×0.7) x sqrt2= 309,14V (nếu dùng diode silic, sụt áp trên mỗi diode ~0.7V)
- (220V-2×0.3) x sqrt2= 310,27V (nếu dùng diode gecmani, sụt áp trên mỗi diode ~0.3V)
Nếu điện áp vào là 110V (SW1 đóng)
Khi A(+)/B(-) thì D2 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm A qua D2, nạp cho C5, về B kín mạch. Giá trị điện áp trên C5 là : 110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode)
Khi A(-)/B(+) thì D1 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm B nạp cho C6, qua D1 về A kín mạch. Giá trị điện áp trên C6 là : (110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode).
Tổng điện áp trên C5/C6 sẽ là : 154,57 x 2 = 309,14V
Đây chính là nguồn 1 chiều sơ cấp cung cấp cho toàn mạch nguồn, các bạn thợ quen gọi điện áp trên điểm A là điện áp 300V, dĩ nhiên gọi vậy là chưa chính xác về mặt giá trị.
Các hư hỏng trong mạch :
Hiện tượng 1 : Đứt cầu chì
- Do quá áp, sét đánh. Thay đúng chủng loại.
Hiện tượng 2 : Đứt cầu chì, thay vào lại đứt.
- Do chập 1, 2, 3 hoặc cả 4 diode nắn cầu. Khi đó đo điện trở thuận/ngược của chúng đều ~0Ω. Thay.
- Do chập 1 trong các tụ lọc. Đo sẽ thấy trở kháng của chúng bằng 0Ω, thay. Tuy nhiên, nguyên nhân này cực kỳ ít xảy ra (xác suất 1%).
Lưu ý : 1 số nguồn còn có ống phóng lôi (hình dạng như tụ gốm) bảo vệ quá áp mắc song song sau cầu chì F1, khi sét đánh hoặc điện áp cao thì nó sẽ chập làm tăng dòng và gây đứt cầu chì F1. Nếu nguồn sử dụng kiểu bảo vệ này thì ta phải đo kiểm tra, trở kháng bằng 0 thì thay.
Hiện tượng 3 : Điện áp điểm A thấp, từ 220V-250V.
- Do 1 hoặc cả 2 tụ lọc bị khô. Thay.
Khi tụ khô thường sẽ kèm theo hiện tượng máy không khởi động hoặc khởi động nhưng reser, treo do nguồn vào lúc đó được lọc ko kỹ, còn xoay chiều dẫn đến nguồn ra bị gợn.
Tác dụng linh kiện :
F1 : Cầu chì bảo vệ quá dòng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ các linh kiện không bị hư hỏng thêm.
TH1 : Cầu chì bảo vệ quá áp, có cấu tạo là 1 cặp tiếp giáp bán dẫn, điện áp tối đa trên nó khoảng 230V-270V (tùy loại nguồn). Khi điện áp vào cao quá hoặc sét đánh dẫn đến điện áp đặt trên TH1 tăng cao, tiếp giáp này sẽ đứt để ngắt điện áp cấp cho bộ nguồn.
CX1, CX2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch các xung nhiễu công nghiệp tần số lớn.
LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số lớn không cho lọt vào nguồn.
RV/C3/C3 : Mạch lọc kiểu RC tạo đường thoát cho xung cao tần.
D1-D4 : Mạch nắn cầu, biến đổi điện áp xoay chiều của nguồn cung cấp thành điện áp một chiều.
C5/C6 : Tụ lọc nguồn, san bằng điện áp sau mạch nắn.
R1/R2 : Điện trở cân bằng điện áp trên 2 tụ.
SW1 : Công tắc thay đổi điện áp vào. 220 – ngắt, 110V – đóng
Dòng xoay chiều đi qua cầu chì, các xung nhiễu bị loại bớt bởi CX1/LF1 tới RV. Mạch lọc bao gồm RV/C3/C4 sẽ tiếp tục loại bỏ những can nhiễu công nghiệp còn sót lại. Nói cách khác thì dòng xoay chiều đến cầu nắn đã sạch hơn.
Vì dòng xoay chiều là liên tục thay đổi nên điện áp vào cầu nắn sẽ thay đổi. Ví dụ bán kỳ 1 A(+)/B(-), bán kỳ 2 A(-)/B(+) …
Nếu điện áp vào là 220V (SW1 ngắt).
Khi A(+)/B(-) thì diode D2/D4 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm A qua D2, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D4 trở về điểm B, kín mạch.
Khi A(-)/B(+) thì thì diode D1/D3 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm B qua D3, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D1 trở về điểm A, kín mạch.
Như vậy, với cả 2 bán kỳ của dòng xoay chiều đều tạo ra dòng điện qua tải có chiều từ trên xuống. Điện áp đặt lên cặp tụ sẽ có chiều dương (+) ở điểm C, âm (-) ở điểm D (mass). Giá trị điện áp trên C5/C6 là :
- (220V-2×0.7) x sqrt2= 309,14V (nếu dùng diode silic, sụt áp trên mỗi diode ~0.7V)
- (220V-2×0.3) x sqrt2= 310,27V (nếu dùng diode gecmani, sụt áp trên mỗi diode ~0.3V)
Nếu điện áp vào là 110V (SW1 đóng)
Khi A(+)/B(-) thì D2 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm A qua D2, nạp cho C5, về B kín mạch. Giá trị điện áp trên C5 là : 110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode)
Khi A(-)/B(+) thì D1 được phân cực thuận, dòng điện đi từ điểm B nạp cho C6, qua D1 về A kín mạch. Giá trị điện áp trên C6 là : (110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode).
Tổng điện áp trên C5/C6 sẽ là : 154,57 x 2 = 309,14V
Đây chính là nguồn 1 chiều sơ cấp cung cấp cho toàn mạch nguồn, các bạn thợ quen gọi điện áp trên điểm A là điện áp 300V, dĩ nhiên gọi vậy là chưa chính xác về mặt giá trị.Các hư hỏng trong mạch :Hiện tượng 1 : Đứt cầu chì
- Do quá áp, sét đánh. Thay đúng chủng loại.Hiện tượng 2 : Đứt cầu chì, thay vào lại đứt.
- Do chập 1, 2, 3 hoặc cả 4 diode nắn cầu. Khi đó đo điện trở thuận/ngược của chúng đều ~0Ω. Thay.
- Do chập 1 trong các tụ lọc. Đo sẽ thấy trở kháng của chúng bằng 0Ω, thay. Tuy nhiên, nguyên nhân này cực kỳ ít xảy ra (xác suất 1%).
Lưu ý : 1 số nguồn còn có ống phóng lôi (hình dạng như tụ gốm) bảo vệ quá áp mắc song song sau cầu chì F1, khi sét đánh hoặc điện áp cao thì nó sẽ chập làm tăng dòng và gây đứt cầu chì F1. Nếu nguồn sử dụng kiểu bảo vệ này thì ta phải đo kiểm tra, trở kháng bằng 0 thì thay.Hiện tượng 3 : Điện áp điểm A thấp, từ 220V-250V.
- Do 1 hoặc cả 2 tụ lọc bị khô. Thay.
Khi tụ khô thường sẽ kèm theo hiện tượng máy không khởi động hoặc khởi động nhưng reser, treo do nguồn vào lúc đó được lọc ko kỹ, còn xoay chiều dẫn đến nguồn ra bị gợn.
0 nhận xét :
Đăng nhận xét